Kẻ thù của cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc là gì
Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quí báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình
Đáp án C
- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.
Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quý báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao. .
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình
Đáp án C
- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp
Cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm quí báu nào cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao.
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình.
Đáp án C
- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.
Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở phía Bắc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
* Chủ trương: Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
*Sách lược:
- Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử cùng 4 ghế bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp, Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch nước.
- Đảng Đông Dương tạm thời rút về hoạt động bí mật.
- Kiên quyết vạch trần âm mưu phá hoại của các thế lực tay sai.
Vì sao sau Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chủ trương hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc?
A. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
B. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Lực lượng của ta còn yếu.
D. Kéo dài thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
Đáp án A
Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chủ trương hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc
Sau cách mạng tháng Tám, quân đồng minh vào giải giáp quân phát xít Nhật ở miền Bắc là:
A. quân Anh
B. Quân Mỹ.
C. quân Pháp.
D. quân Trung Hoa dân quốc.
Sau cách mạng tháng Tám, quân đồng minh vào giải giáp quân phát xít Nhật ở miền Bắc là:
A. quân Anh
B. Quân Mỹ.
C. quân Pháp.
D. quân Trung Hoa dân quốc.
Thành tích của quân dân Miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là:
A. Bắn rơi, phá hủy 3.243 máy bay, trong đó có 6 máy bay B.52.
B. Bắn rơi, phá huỷ 3.423 máy bay, trong đó có 5 máy bay B.52.
C. Bắn rơi, phá hủy 3.423 máy bay, trong đó có 8 máy bay B.52.
D. Bắn rơi, phá huỷ 3.243 máy bay, trong đó có 5 máy bay B.52.
Chủ trương của Đảng và Chính phủ cách mạng đối với quân Trung Hoa Dân quốc ở nước ta sau cách mạng tháng Tám là gì?
A. Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột.
B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp ở Nam Bộ.
C. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để chống Anh ở Nam Bộ.
D. Kiên quyết đấu tranh đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
Đáp án A
Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng ta chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc.
Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?
A. Khẳng định quyết tâm chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta, góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
B. Buộc Mĩ phải rút quân Mĩ và quân Chư hầu của Mĩ về nước.
C. Buộc Mĩ phải chấp nhận đàm phán với ta ở Pa-ri.
D. Buộc Mĩ phải chấp nhận ký kết hiệp định Pa-ri.