Bài 17 : Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 02-09-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Linh Thuỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Truc Hac Dinh
17 tháng 1 2017 lúc 21:23

hihihihihihi

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Chiến
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 2 2017 lúc 15:30

Bn có thể tham khảo ở đây

Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

Bình luận (2)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 12 2017 lúc 12:00

Biện pháp trước mắt và lâu dài để giải quyết nạn đói là .......................

A .Hũ gạo đồng tâm

B. TĂNG gia sản xuất

C. Thành lập ngân hàng Việt nam

. D. Phát động phong trào nhường cơm sẻ áo

Bình luận (0)
chu thị ánh nguyệt
20 tháng 12 2017 lúc 21:32

b

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
21 tháng 3 2018 lúc 15:42

b

Bình luận (0)
Phan Linh
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
14 tháng 1 2018 lúc 17:23

- Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10/1930) họp ở Hương Cảnh - Trung Quốc đã thông qua Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú khởi thảo.Ngoài những mặt thống nhất với cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) xác định được những vấn đề chiến lược của cách mạng thì Luận Cương còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế cần phải khắc phục đó là:

+ Luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.

+ đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai.

- Những hạn chế này đã được Đảng ta từng bước khắc phục trong thực tiễn đấu tranh cách mạng qua các thời kì vận động 1936 -1939 và 1939 -1945)

- Về Nhiệm vụ cách mạng trong các hội nghị trung ương 6, 7,8 Đảng đều chủ trương đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu:

+ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936),họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) đã xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là chống đế quốc và phong kiến nhưng niệm vụ trước mắt là đấu tranh chống phản đông thuộc địa pháp đòi tự do cơm áo hòa bình.

Hội nghi chủ trương tạm gác khẩu hiệu đánh đổ đế quốc pháp. tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày bằng đấu tranh đòi tự do, dân chủ hòa bình, các Hội nghị họp năm 1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7/1936.

+ Hôi nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng (11/1939) tại Gia Định do Nguyễn Văn Cừ chủ trì đã xác định mục tiêu chiến lược của cm việt nam là đấu tranh chống đế quốc và tay sai.
Hội nghi chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng; thay khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công – nông – binh bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hòa.

+ Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì ở Cao Bằng đã giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và nhấn mạnh là nhiệm vụ “bức thiết nhất”; tiếp tục tạm gác khẩu hiệu đánh đổ ruộng đất cho dân cày thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, thực hiện chia lại ruộng cho công bằng thực hiện giảm tô giảm tức..khẳng định xúc tiến thời gian khởi nghĩa là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng. dự kiến hình thái khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa vũ trang từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

- Về lực lượng : trong các hội nghị trung ương để tập trung được toàn thể nhân vào quá trình đấu tranh vận động cách mạng Đảng chủ trương thành lập các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất, các hội đoàn thể cho phù hợp với từng thời kì như : Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1938); Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông dương (11/1939) ; đặc biệt hội nghị trung ương 8 (19/5/1941) quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng. Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng, hội nghị còn đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân; chỉ rõ một cuộc tổng khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan và phải nổ ra đúng thời cơ; đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.

=> Như vậy qua các giai đoạn 1936-1939; 1939 -1945 qua các hội nghị Đảng đã từng bước hoàn chỉnh và khắc phục những hạn chế của Luân cương 1930. Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941đã đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng,giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước đồng thời hoàn chỉnh đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giải phóng dân tộc được đề ra tại Hội nghị BCHTW Đảng tháng 11/1939, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đồng thời khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930. góp phần đưa cách mạng tới thắng lợi.

Bình luận (0)
Yumikacha Sakura school
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 17:18

Các quân chủng của Quân đội Nhân dân Việt Nam gồm:

A lục Quân

B hải quân

C Phòng không không quân

D tất cả đều đúng

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
27 tháng 12 2020 lúc 21:50

D. Tất cả đều đúng

Bình luận (0)
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Trương Thế Phong
Xem chi tiết
chuche
1 tháng 1 2022 lúc 19:38
Có thể nói, đây là sự kiện đánh dấu sự ra đời của đối ngoại Đảng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là người khai sinh và đặt nền móng. Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập, chỉ lối, soi đường cho nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành độc lập, thoát khỏi chế độ thực dân, phong kiến, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.  
Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
1 tháng 1 2022 lúc 19:39

Tham khảo

-Cách đây 69 năm, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
1 tháng 1 2022 lúc 19:43

Tham khảo :

-Ai là người khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa?

=> Cách đây 69 năm, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

 

Bình luận (0)
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 20:38

Tham khảo:

 

- Các đại biểu Quốc hội nhận định, Chính phủ sau kiện toàn ngày càng khẳng định được bản lĩnh, trí tuệ, vai trò của mình trong ứng phó, đương đầu với những khó khăn, thách thức mà đất nước phải đối mặt. Thủ tướng đã đi vào tận tâm dịch, có những chỉ đạo rất kịp thời, xác đáng và rất linh hoạt để ứng phó hiệu quả với những diễn biến phức tạp, nguy hiểm của dịch bệnh trong từng thời điểmChiều 22/7, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm và các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2021; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2021-2025.

Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ ấn tượng mạnh trước những dấu ấn của Chính phủ sau kiện toàn do Thủ tướng Phạm Minh Chính đứng đầu.

Các đại biểu cho rằng, thời gian rất ngắn sau khi Chính phủ kiện toàn, đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát với mức độ nguy hiểm hơn, tốc độ lây lan nhanh hơn, diễn biến hết sức phức tạp. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã hết sức nỗ lực, quyết liệt trong ứng phó trên tinh thần “chống dịch như chống giặc” và "bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người dân là trên hết, trước hết"; chuyển trạng thái từ “phòng ngự” sang “tấn công” với chiến lược vaccine và phương châm “4 tại chỗ”, đi đôi với tích cực kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về phòng chống dịch; thúc đẩy mọi biện pháp có thể nhằm có vaccine sớm nhất, nhiều nhất để tiêm cho nhân dân.

“Đợt dịch bệnh COVID-19 lần thứ 4 bùng phát như một thử thách đối với Chính phủ sau kiện toàn. Tôi rất ấn tượng với hình ảnh của Thủ tướng, luôn lặn lội, xông xáo, căng mình chống dịch. Thủ tướng đã đi vào tận tâm dịch, có những chỉ đạo rất kịp thời, xác đáng và rất linh hoạt để ứng phó hiệu quả với những diễn biến phức tạp, nguy hiểm của dịch bệnh trong từng thời điểm”, đại biểu Lê Thanh Vân (đoàn Cà Mau) phát biểu.

Còn đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) nhận định, trong phòng chống dịch bệnh và thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ sau kiện toàn đã ngày càng khẳng định được bản lĩnh, trí tuệ, vai trò của mình trong ứng phó, đương đầu với những khó khăn, thách thức mà đất nước phải đối mặt.

 
Các đại biểu đánh giá cao những quyết sách, sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Chính phủ trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội. Ảnh: VGP/Nguyễn Hoàng

Các đại biểu đánh giá cao những quyết sách, sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội. Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp, kết quả kinh tế-xã hội đạt được trong những tháng đầu năm 2021 rất ấn tượng khi tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 5,64%, là mức khá cao so với các nước trên thế giới. Kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp. Các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm... Đặc biệt, trong hoàn cảnh khó khăn, Chính phủ đã luôn quan tâm và thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

Các đại biểu Lương Quang Đoàn (An Giang), Đinh Ngọc Minh (Cà Mau), Lê Quân (Cà Mau)... đề nghị, thời gian tới Chính phủ tiếp tục cần kiên trì chỉ đạo thực hiện thắng lợi mục tiêu kép phù hợp với tình hình thực tiễn, diễn biến dịch bệnh ở từng địa bàn cụ thể. Đồng thời, thực hiện tốt chiến dịch tiêm chủng; huy động mọi nguồn lực, khuyến khích xã hội hóa, phát triển Quỹ vaccine; xây dựng các kịch bản phòng chống dịch bệnh gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội một cách hiệu quả và linh hoạt, phù hợp.

 
Đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) nhận định, Chính phủ sau kiện toàn đã ngày càng khẳng định được bản lĩnh, trí tuệ, vai trò của mình trong ứng phó, đương đầu với những khó khăn, thách thức mà đất nước phải đối mặt. - Ảnh: VGP/Nguyễn Hoàng

Về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm, các đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ cần quan tâm hơn nữa trong bảo đảm ổn định vĩ mô, duy trì tăng trưởng hợp lý và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Tiếp tục chú trọng đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn. Thúc đẩy tiến độ các dự án đầu tư công, nhất là các công trình giao thông, năng lượng trọng điểm. Có các chính sách phù hợp, khả thi để thu hút các nguồn lực ngoài nhà nước cho đầu tư phát triển. Quan tâm đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, bảo đảm tính hiệu quả trong quản lý và sử dụng đất đai...

Theo đại biểu Lương Quốc Doanh (đoàn An Giang), cần quan tâm đầu tư cho phát triển nông nghiệp nhiều hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo nghề cho nông dân. “Một là, đào tạo để chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Hai là, phải quan tâm đào tạo cho người nông dân, tăng cường kỹ năng cho người nông dân. Nếu người nông dân không thay đổi thì chắc chắn là phát triển nông nghiệp khó, xây dựng nông thôn mới khó thay đổi”, ông Doanh phân tích.

Đại biểu Đinh Ngọc Minh (đoàn Cà Mau) đề nghị bổ sung thêm giải pháp hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị quyết 26 của Trung ương. Tập trung phát triển lực lượng doanh nghiệp đủ mạnh để đáp ứng được tình hình mới của đất nước.

 
Bình luận (0)