Cho tam giác DEF vuông tại D, phân giác EB. Kẻ BI vuông góc EF tại I. Gọi H là giao điểm của ED và IB. Gọi K là giao điểm của HF.CMR: 3 điểm E, B, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác của góc B cắt AC tại M . Kẻ MD vuông góc với BC (D thuộc BC).
a. Chứng minh BA=BD.
b. Gọi điểm E là giao của hai đường thẳng DM và BA. Chứng minh : tam giác ABC = tam giác DBE.
c. Kẻ DH vuông góc với MC tại H và AK vuông góc với ME tại K . Gọi N là giao của hai tia DH và AK . Chứng minh : MN là tia phân giác của góc HMK.
d.Chứng minh: Ba điểm B,M,N thẳng hàng.
a) Xét tam giác DBM và tam giác ABM có:
BM: là cạnh huyền (vừa cạnh chung)
^MDB = ^MAB = 90o
^DBM = ^ABM (giả thiết do BM là tia phân giác)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBM = \(\Delta\) ABM (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\) AB = BD
b) Xét \(\Delta\) ABC và \(\Delta\) DBE có:
AB = BD (CMT)
^B chung
^BAC = ^EDB = 90o
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) DBE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
c) (không chắc nha). Từ đề bài suy ra ^NHM = ^NKM = 90o (kề bù với ^DHM = ^AKM = 90o, giả thiết)
Từ đó, ta có N cách đều hai tia MH, MK nên nằm trên đường phân ^HMK hay MN là tia phân giác ^HMK.
d)(không chắc luôn:v) Ta sẽ chứng minh BN là tia phân giác ^ABC.
Thật vậy, từ N, hạ NF vuông góc BC, hạ NG vuông góc với AB.
Đến đấy chịu, khi nào nghĩ ra tính tiếp.
a)Xét ∆ vuông BAM và ∆ vuông BDM ta có :
BM chung
ABM = DBM ( BM là phân giác)
=> ∆BAM = ∆BDM ( ch-gn)
=> BA = BD
AM = MD
b)Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông DBE ta có :
BA = BD
B chung
=> ∆ABC = ∆DBE (cgv-gn)
c) Xét ∆ vuông AKM và ∆ vuông DHM ta có :
AM = MD( cmt)
AMK = DMH ( đối đỉnh)
=> ∆AKM = ∆DHM (ch-gn)
=> MAK = HDM ( tương ứng)
Xét ∆AMN và ∆DNM ta có :
AM = MD
MN chung
MAK = HDM ( cmt)
=> ∆AMN = ∆DNM (c.g.c)
=> DNM = ANM ( tương ứng)
=> MN là phân giác AND
d) Vì MN là phân giác AND
=> M , N thẳng hàng (1)
Vì BM là phân giác ABC
=> B , M thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) => B , M , N thẳng hàng
A, nghĩ ra rồi nè:) (đúng hay không là chuyện khác:v)
Bỏ cái dòng "Thật vậy, từ N hạ NF vuông góc với BC, hạ NG vuông góc với AB" đi nha, thừa thãi không cần thiết => gây khó bài toán.
d)Ta sẽ chứng minh \(\Delta NHM=\Delta NKM;\Delta MHD=\Delta MKA\)
Xét \(\Delta\) NHM và \(\Delta\) NKM có:
^NKM = ^NHM = 90o
NM là cạnh chung đồng thời là cạnh huyền
^NMK = ^NMH (chứng minh trên câu c: MN là tia phân giác góc HMK)
Suy ra \(\Delta\) NHM = \(\Delta\) NKM (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra NK = NH (1) và MK = MH (2)
Xét \(\Delta\)MHD và \(\Delta\) MKA có:
MK = MH (chứng minh ở (2))
^KMA = ^HMD (đối đỉnh)
MA = MD (do tam giác DBM = tam giác ABM ,đã chứng minh ở câu a)
Suy ra \(\Delta\)MHD = \(\Delta\) MKA (c.g.c) (nếu ko thì bạn có thể chứng minh theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn cũng ra nhé)
Suy ra KA = HD (3)
Từ (1) và (3) suy ra KA + NK = HD + MH tức là AN = ND.
Tới đây dễ dàng chứng minh được \(\Delta NDB=\Delta NAB\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{NBD}=\widehat{NBA}\) suy ra BN là tia phân giác góc B.
Kết hợp với BM là tia phân giác góc B (giả thiết) ta có đpcm.
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác của góc B cắt AC tại M . Kẻ MD vuông góc với BC (D thuộc BC).
a. Chứng minh BA=BD.
b. Gọi điểm E là giao của hai đường thẳng DM và BA. Chứng minh : tam giác ABC = tam giác DBE.
c. Kẻ DH vuông góc với MC tại H và AK vuông góc với ME tại K . Gọi N là giao của hai tia DH và AK . Chứng minh : MN là tia phân giác của góc HMK.
d.Chứng minh: Ba điểm B,M,N thẳng hàng.
Giúp mik thực hiện bài toán này nhé !!!!!!
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A < 90o. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, EC vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của CE và BD.
a, Biết AB = 15cm, AE = 9cm. Tính EC
b, Chứng minh: BD = CE
c, Chứng minh: Tam giác IBE = tam giác ICD
d, Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh 3 điểm A, I, M thẳng hàng
a: EC=12cm
b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔaCE vuông tại E có
BA=CA
góc BAD chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
c: Xét ΔIBE vuông tại E và ΔICD vuông tại D có
EB=DC
góc IBE=góc ICD
Do đó: ΔIBE=ΔICD
d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta co: IB=IC
nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có MB=MC
nen M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,M thẳng hàng
cho tam giác ABC vuông tại B.Gọi (O;R) và (i;r) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp,nội tiếp của tam giác ABC.
a) chứng minh : AB+BC=2(R+r)
b) gọi H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC. Dựng HP vuông góc với BC tại P và HN vuông góc với AB tại N.Chứng minh rằng đường thẳng NP vuông góc với đường thẳng BO
c) tiếp tuyến tại B cắt các tiếp tuyến tại A và tại C của đường tròn (O;R) theo thứ tự tại D và E.gọi K là giao điểm của CD và AE.chứng minh rằng ba điểm B;K;H thẳng hàng.
Bài 1 : Cho các đa thức f(x) = 4x2 + 3x – 2; g(x) = 2x2 + 1; h(x) = 5x2 – 3x – 1
a) Tính F(-1/2)
b) Tìm x để f(x) + g(x) – h(x) = 0
c) Chứng tỏ đa thức g(x) không có nghiệm
Bài 2 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác của góc B cắt AC tại M . Kẻ MD vuông góc với BC (D thuộc BC).
a. Chứng minh BA=BD.
b. Gọi điểm E là giao của hai đường thẳng DM và BA. Chứng minh : tam giác ABC = tam giác DBE.
c. Kẻ DH vuông góc với MC tại H và AK vuông góc với ME tại K . Gọi N là giao của hai tia DH và AK . Chứng minh : MN là tia phân giác của góc HMK.
d.Chứng minh: Ba điểm B,M,N thẳng hàng
1a) f(-1/2) = 4.(-1/2)2 + 3.(-1/2) - 2 = 4.1/4 - 3/2 - 2 = 1 - 3/2 - 2 = -5/2
b) Ta có: f(x)+ g(x) - h(x) = 0
=> (4x2 + 3x - 2) + (2x2 + 1) - (5x2 - 3x - 1) = 0
=> 4x2 + 3x - 2 + 2x2 + 1 - 5x2 + 3x + 1 = 0
=> (4x2 + 2x2 - 5x2) + (3x + 3x) - (2 - 1 - 1) = 0
=> x2 + 6x = 0
=> x(x + 6) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+6=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-6\end{cases}}\)
Vậy ...
c) Ta có: 2x2 \(\ge\)0 \(\forall\)x => 2x2 + 1 \(\ge\)1 \(\forall\)x
=> 2x2 + 1 \(\ne\)0
=> đa thức g(x) = 2x2 + 1 vô nghiệm
Cho tam giác ABC, I là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng AI tại D. Trên tia đối của tai ID lấy điểm E sao cho IE=ID. Gọi H là giao điểm của CE và AB. Chứng minh rằng: tam giác AHC là tam giác vuông.
Xét tam giác CIE và tam giác BID có: IE=ID; IC=IB và ^CIE=^BID (Đối đỉnh)
=> Tam giác CIE = Tam giác BID (c.g.c)
^ICE=^IBD (2 góc tương ứng). Mà ^ICE và ^IBD so le trong
=> CE//BD hay BD//CH. Mà BD vuông góc với AB
=> CH vuông góc với AB (Quan hệ //, vg góc)
=> Tam giác AHC vuông tại H (đpcm).
Cho góc xOy nhọn, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Qua A vẽ đường thẳng d1 vuông góc với Ox, d1 cắt Oy tại C. Qua B vẽ đường thẳng d2 vuông góc với Oy cắt Ox tại D. Gọi y là giao điểm của d1 và d2.
a, Chứng minh tam giác OAC = tam giác OBD
b, tam giác DIC cân
c, OI là tia phân giác của góc AIB
d, Vẽ IK vuông góc DC tại K
Chứng minh O;I;K thẳng hàng
giải dum : cho hinh thang vuông ABCD có góc A=góc D= 90 độ , AB=AD= 1/2CD . Gọi E là trung điểm của CD
a) tứ giác ABCD là hình gì ? vì sao?
b) tứ giác ABED là hình gì ? vì sao?
c) gọi m là giao điểm của AC và BE , K là giao điểm của AE và DM, Ola2 giao điểm 2 đường chéo hình vuong ABED . Kẻ DH vuông góc với AC cắt AE tại i . Chứng minh BD là tia phân giác của góc IDK .
d) Chứng minh Bidk là hình thoi
Cho hình thang ABCD, AB // CD. Gọi E, F và K lần lượt là trung điểm của BD, AC và CD. Gọi H là giao điểm của đường thẳng qua E vuông góc với AD và đường thẳng qua F vuông góc với BC. Chúng minh rằng:
a, H là trực tâm của tam giác EFK
b, Tam giác HCD cân