PTBĐ của văn bản Huế (sgk/115-116)
văn bản "Huế" (SGK/115-116) có những phương pháp thuyết minh nào? hãy chỉ rõ
*Phương pháp nêu định nghĩa giải thích:"Huế là một trong những trung tâm văn hóa ,nghệ thuật lớn của Việt Nam..Huế là một thành phố đẹp......Huế là sự kết hợp hài hòa của núi ,sông và biển......Huế là thành phố của những mảnh vườn xinh đẹp........Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường."
*Phương pháp liệt kê:"Từ đây buổi sáng chúng ta có thể lên trường sơn,buổi chiều tắm biển Thuận An và ban đêm ngủ trên thuyền sông Hương.....Huế nổi tiếng các lăng tẩm của các vua Nguyễn,với chùa Thiên Mụ,chùa Trúc Lâm,với đài Vọng Cảnh,điện Hòn Chén,chợ Đông Ba,... ......Những vườn hoa cây cảnh ,những vườn chè,vương cây xanh mướt như những viên ngọc."
*Phương pháp so sánh:"Sông Hương đẹp như một dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa.núi Ngự Bình như cái yên ngựa nổi bật trên nền trời trong xanh của Huế......Những vườn hoa cây cảnh ,những vườn chè ,vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc."
*Phương pháp phân loại phân tích:bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố huế theo những mặt:Huế là trung tâm văn hóa nghệ thuật của VN;huế có núi sông biển hài hòa với nhau;Huế có những cảnh sắc sông núi đẹp;Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng;Huế có những sản phẩm đặc biệt;huế có những món ăn đặc biệt chỉ huế ms có;thành phố Huế gây dựng lên những trang sử vẻ vang của đất nước.
YOU FIGHTING!!!!!!!!!YEAD
Phương pháp phân loại, phân tích
- Người ta áp dụng phương pháp này đối vớ sự vật đa dạng, nhiều cá thể để phân loại, trình bày rõ ràng.
- Để trình bày các đặc điểm của thành phố Huế, người ta phải dùng phương pháp nhân loại, phân tích:
+ Trung tâm văn hóa, nghệ thuật.
+ Thiên nhiên Huế rất đẹp.
+ Các kiến trúc của Huế rất nổi tiếng.
+ Món ăn của Huế rất phong phú, đa dạng.
+ Huế đấu tranh kiên cường.
+ Huế đẹp và thơ đã đi vào lịch sử của những thành phố anh hùng
Nêu PTBĐ của văn bản "ca Huế trên sông Hương"? (nêu giúp mk PTBĐ chính luôn nhé
Các phương thức biểu đạt:Nghị luận chứng minh,miêu tả, biểu cảm
Phương thưc biểu đạt chính :Nghị luận
Thể loại : văn thuyết minh
PTBĐ: nghị luận
văn bản: nhật dụng
thể loại: bút kí
ptbd: thuyết minh, nghị luận, miêu tả, biểu cảm
Đọc các đoạn văn (trang 114, 115, 116 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi:
- Mỗi văn bản trên trình bày giới thiệu, giải thích điều gì?
- Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu.
- Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết.
Văn bản thuyết minh trong đời sống con người
a. Văn bản “Cây dừa Bình Định”: Trình bày đặc điểm của cây dừa, nói về lợi ích của cây dừa .
b. Văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục.”: Giải thích về tác dụng của chất diệp lục khiến lá cây có màu xanh.
c. Văn bản “Huế”: Giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Bài viết nêu lên những đặc điểm tiêu biểu của Huế.
- Chúng ta thường gặp các loại văn bản này ở sách, báo, trang mạng...
- Một số văn bản cùng loại:
+ Ôn dịch thuốc lá
+ Nhã nhạc cung đình Huế
+ Một thức quà của lúa non-Cốm
đọc lại văn bản "Huế" ( sgk-trang 155 lớp 8 ) xác định vẻ đẹp của Huế được giới thiệu qua những mặt nào
Em hãy nêu nhận xét về đường lối chống pháp của triều Nguyễn và chứng minh bằng những sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858-1873 (triều đình Huế không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ,nhu nhược xem sgk Sử 8 trang 115, 116, 117 để chứng minh sự kiện)
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1- 9-1858,quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân Triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.
=> Làm thất bại âm mưu "Đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12- 1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867- 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Cảm nhận của em về đoạn văn sau :"Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu .............. xao động tận đáy hồn người" (Văn bản Ca huế trên sông Hương Sgk Ngữ văn 7 tập 2 )
Quan sát các hình trang 115, 116 SGK và hoàn thành bảng sau:
Điều kiện được cung cấp | Điều kiện thiếu | Dự đoán kết quả | |
Cây 1 | Nước, không khí, chất khoáng | Ánh sáng | Lá cây có màu sắc kém, xanh nhạt |
Cây 2 | Ánh sáng, nước, chất khoáng | Không khí | Cây sẽ chết |
Cây 3 | Ánh sáng, không khí, chất khoáng | Nước | Cây sẽ chết |
Cây 4 | Không khí, ánh sáng, nước, chất khoáng | Cây khỏe mạnh | |
Cây 5 | Nước, không khí, ánh sáng | Chất khoáng | Cây sẽ nhỏ, yếu |
Từ văn bản Ca Huế trên sông Hương(SGK 7 tập hai),em rút ra bài học gì trong cách ứng xử với những giá trị cổ truyền của dân tộc?
BT1. Phân tích cấu tạo CN, VN của các câu trong văn bản Ca Huế trên sông Hương (SGK Ngữ văn 7 - HKII), sau đó ghi lại ít nhất:
a. 05 câu đơn không có thành phần phụ.
b. 03 câu có thành phần phụ