Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
12.Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 9:54

1: Xét tứ giác ACBD có

AC//BD

AC=BD

=>ACBD là hbh

=>O là trung điểm chung của AB và CD

2: Xét tứ giác AEBF có

AF//BE

AF=BE

=>AEBF là hbh

=>O là trung điểm của EF

Trần Thu Trang
Xem chi tiết
minh nguyen
Xem chi tiết
minh nguyen
15 tháng 7 2016 lúc 21:56

mình cần rất gấp

ngô thanh mai
14 tháng 8 2021 lúc 13:00

chệu tự làm hoặc hỏi gia sư quanda

Khách vãng lai đã xóa

Xét Δ MAO và Δ NBO có:

OA = OB (gt)

MAO = NBO = 90o (gt)

AM = BN (gt)

Do đó, Δ MAO = Δ NBO (c.g.c)

=> OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

MOA = NOB (2 góc tương ứng)

Ta có: MOA + MOB = 180o (kề bù)

Do đó, NOB + MOB = 180o

=> MON = 180o hay 3 điểm O, M, N thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) => O là trung điểm của MN (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Vinh
Xem chi tiết
rinoka kazuno
Xem chi tiết
ph thảoo
Xem chi tiết
Help Me
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 14:30

a: Xét tứ giác ACBD có 

AC//BD

AC=BD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra: AD=BC

b: Ta có: ACBD là hình bình hành

nên AD//BC

c:

Ta có: CE+EB=CB

FD+AF=AD

mà CB=AD

và CE=FD

nên EB=AF

Xét tứ giác EBFA có 

EB//AF

EB=AF

Do đó: EBFA là hình bình hành

Suy ra:EF và BA cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AB

nên O là trung điểm của FE

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
sakura
7 tháng 4 2017 lúc 19:46

ủng hộ mk nha mọi người

Tạ Ngọc Tú
22 tháng 5 2018 lúc 5:35

Bạn tự vẽ hình nha

Câu a

Chứng minh : Kẻ OC cắt BD tại E

Xét ΔCAO và ΔEBO có :

ˆA=^OBE (=1v)

AO=BO (gt)

^COA=^BOE (đối đỉnh)

⇒ΔCAOEBO (cgv - gn )

OC=OE ( hai cạnh tương ứng )

và AC=BE ( hai cạnh tương ứng )

Xét ΔOCD và ΔOED có :

OC=OE (c/m trên )

^COD=^DOE ( = 1v )

OD chung

⇒ΔOCDOED (cgv - cgv )

CD=DE (hai cạnh tương ứng )

mà DE = BD + BE

và AC = BE ( c/m trên )

CD=AC+BD

Nguyễn Minh Quang
20 tháng 2 2019 lúc 22:58

bạn có đọc nội quy không bạn Nguyễn Minh Huy, k k linh tinh nhé, (dcmm)

Trần Vinh Khánh
Xem chi tiết
kuroba kaito
7 tháng 4 2020 lúc 8:52

ai chơi ngọc rồng onlie ko cho mk xin 1 nick

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
7 tháng 4 2020 lúc 11:44

a) Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại E

Xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BOE có : 

AO = OB ( gt ) 

AOC = BOE ( 2 góc đối đỉnh ) 

\(\implies\)  tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

\(\implies\) AC = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác vuông DOC và tam giác vuông DOE có : 

OD chung 

OC = OE ( tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ) 

\(\implies\) tam giác vuông DOC = tam giác vuông DOE ( 2 cạnh góc vuông ) 

\(\implies\) CD = ED ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà ED = EB + BD 

\(\implies\) ED = AC + BD 

\(\implies\) CD = AC + BD 

b) Xét tam giác DOE vuông tại O có : 

OE2 + OD2 = DE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) 

 Xét tam giác BOE vuông tại B có : 

OB2 + BE2 = OE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( * ) 

 Xét tam giác BOD vuông tại B có : 

OB2 + BD2 = OD2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( ** )

Cộng ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được : 

OE2 + OD2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

Mà OE2 + OD2 = DE2 ( cmt ) 

\(\implies\) DE2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

                 = 2. OB2 + EB . ( DE - BD ) + DB . ( DE - BE ) 

                 = 2. OB2 + EB . DE - EB . BD + DB . DE - DB . BE 

                 = 2. OB2 + ( EB . DE + DB . DE ) - 2 . BD . BE 

                 = 2. OB2 + DE . ( EB + DB ) - 2 . BD . BE  

                 = 2. OB2 + DE2 - 2 . BD . BE  

\(\implies\) 2. OB2 - 2 . BD . BE = 0 

\(\implies\) 2. OB2 = 2 . BD . BE

\(\implies\) OB2 = BD . BE 

Mà BE = AC ( cmt ) ; OB = AB / 2 ( gt ) 

\(\implies\) AC . BD = ( AB / 2 )2 

\(\implies\) AC . BD = AB2 / 4 

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
21 tháng 4 2020 lúc 8:16

a) Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại E

Xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BOE có : 

AO = OB ( gt ) 

AOC = BOE ( 2 góc đối đỉnh ) 

  tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

 AC = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác vuông DOC và tam giác vuông DOE có : 

OD chung 

OC = OE ( tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ) 

 tam giác vuông DOC = tam giác vuông DOE ( 2 cạnh góc vuông ) 

 CD = ED ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà ED = EB + BD 

 ED = AC + BD 

 CD = AC + BD 

b) Xét tam giác DOE vuông tại O có : 

OE2 + OD2 = DE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) 

 Xét tam giác BOE vuông tại B có : 

OB2 + BE2 = OE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( * ) 

 Xét tam giác BOD vuông tại B có : 

OB2 + BD2 = OD2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( ** )

Cộng ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được : 

OE2 + OD2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

Mà OE2 + OD2 = DE2 ( cmt ) 

 DE2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

                 = 2. OB2 + EB . ( DE - BD ) + DB . ( DE - BE ) 

                 = 2. OB2 + EB . DE - EB . BD + DB . DE - DB . BE 

                 = 2. OB2 + ( EB . DE + DB . DE ) - 2 . BD . BE 

                 = 2. OB2 + DE . ( EB + DB ) - 2 . BD . BE  

                 = 2. OB2 + DE2 - 2 . BD . BE  

 2. OB2 - 2 . BD . BE = 0 

 2. OB2 = 2 . BD . BE

 OB2 = BD . BE 

Mà BE = AC ( cmt ) ; OB = AB / 2 ( gt ) 

 AC . BD = ( AB / 2 )2 

 AC . BD = AB2 / 4 

Khách vãng lai đã xóa