Những câu hỏi liên quan
Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Ngô Sỹ Minh
8 tháng 12 2021 lúc 21:14

Trong (BCD): DG \cap BC = F

Vậy DG \cap (ABC) = F.

b. Cách 1: MG \subset (BMG) \equiv (ABH)  (H = BG \cap DC)

(Do mặt phẳng (BMG) "lơ lửng" trong hình chóp nên ta kéo dài BM thành BA và BG thành BH để ta có cái nhìn dễ dàng hơn đối với mặt phẳng này).

(BMG) \cap (ACD) =AH

Trong (ABH): MG \cap AH =K

Vậy MG \cap (ACD) = K.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tâm
8 tháng 12 2021 lúc 23:56

a. Trong (BCD) có GD và BC cắt nhau tại K 

vậy K = GD và (ABC) 

b. có MG ⊂ (BMG) trùng (ABH) có H = BG và DC

(BMG) và (ACD) = AH 

Trong (ABH) có MG và AH = P 

Vậy MG và (ACD) = P

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Duy
9 tháng 12 2021 lúc 9:21

a, Trong (BCD): DG cắt BC = F

Vậy DG cắt (ABC) = F

b,MG nằm trong (DMF).

Trong (ABC) AC cắt MF = H 

 Vậy (DMF) cắt (ABC) = DH

Trong (DMF): MG cắt DH = K

Vậy MG cắt (ABC) = K

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 2:35

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi N = DK ∩ AC; M = DJ ∩ BC.

Ta có (DJK) ∩ (ABC) = MN ⇒ MN ⊂ (ABC).

Vì L = (ABC) ∩ JK nên dễ thấy L = JK ∩ MN.

b) Ta có I là một điểm chung của (ABC) và (IJK).

Mặt khác vì L = MN ∩ JK mà MN ⊂ (ABC) và JK ⊂ (IJK) nên L là điểm chung thứ hai của (ABC) và (IJK), suy ra (IJK) ∩ (ABC) = IL.

Gọi E = IL ∩ AC; F = EK ∩ CD. Lí luận tương tự ta có EF = (IJK) ∩ (ACD).

Nối FJ cắt BD tại P; P là một giao điểm (IJK) và (BCD).

Ta có PF = (IJK) ∩ (BCD) Và IP = (ABD) ∩ (IJK)

Mai Anh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
20 tháng 7 2021 lúc 15:26

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 14:37

a) Gọi \(N=DK\cap AC;M=DJ\cap BC\).

Ta có \(\left(DJK\right)\cap\left(ABC\right)=MN\Rightarrow MN\subset\left(ABC\right)\)

\(L=\left(ABC\right)\cap JK\) nên dễ thấy \(L=JK\cap MN\)

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Nguyễn My
Xem chi tiết
Nguyễn My
23 tháng 8 2021 lúc 23:03

Úi thôi mình biết làm rồi ạ :33

 

Nguyễn My
23 tháng 8 2021 lúc 23:03

Không xóa được :((

Ngân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 5:20

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2017 lúc 17:17

Vì G là trọng tâm tam giác BCD và F  là trung điểm của CD nên G thuộc (ABF)

Ta có E là trung điểm của AB nên E thuộc ( ABF).

Gọi M là giao điểm của EG và AF mà A F ⊂ A C D suy ra M thuộc (ACD).

Vậy giao điểm của EG và mp (ACD)  là giao điểm  M của EG và AF

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2019 lúc 9:39

Chọn mặt phẳng phụ (ABF) chứa EG