Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
4 tháng 2 2016 lúc 19:16

1) 

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+C+a}=1\)

=> a=b ; b=c => a=b=c 

=> đpcm

2) 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{z}{10}=\frac{x+z}{3+10}=\frac{7+y}{13}\)

=> 13y = 6.(7+y)

=> 13y = 42+6y

=> 7y = 42

=> y=6

=> x/3 = z/10 = 1

=> x=3 ; y=10

Không quan tâm
4 tháng 2 2016 lúc 19:32

x=3

y=10

ủng hộ mk nha

soong Joong ki
2 tháng 4 2016 lúc 20:32

x=3

y=10

fadfadfad
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hùng
4 tháng 4 2017 lúc 21:16

T cũng hỏi câu tương tự.Hài

Trịnh Cao Nguyên
Xem chi tiết
Nghiem Anh Tuan
Xem chi tiết
Vu Thi Nhuong
7 tháng 9 2015 lúc 18:16

Bài 1:Với  a,b,c,d dương

Ta có: \(\frac{a}{a+b+c+d}

Lan Trần
Xem chi tiết
Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 18:24

1. 

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

 

Lan Trần
30 tháng 5 2016 lúc 19:10

Bạn ơi giải thích giúp mik tại sao 4k(k+1) lại chia hết cho 8.Mình thấy thử lại luôn luôn đúng nhưng chưa biết giải thích sao à!!!Giúp mik zới mik tick cho nha Ly..........

Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 19:34

có cách khác:

Xét tích (p−1)p(p+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3. Mà  là số nguyên tố lớn hơn 3 nên  không chia hết cho 3 ⇒(p−1)(p+1) chia hết cho 3.

Mặt khác p là số nguyên tố lớn hơn 3   lẻ.

Vậy p−1 và p+1 là hai số chẵn liên tiếp. Tích của chúng chia hết cho 8.

Mà (3;8)=1

⇒(p−1)(p+1) chia hết cho 24 

 

Trịnh Cao Nguyên
Xem chi tiết
nguyen van hai
18 tháng 2 2016 lúc 22:24

bạn lớp 7 mà học kém quá nhỉ

dễ ot

b,c=1

Nguyễn Thị Linh Giang
Xem chi tiết
Trịnh Cao Nguyên
Xem chi tiết
Trương Tuấn Dũng
18 tháng 2 2016 lúc 20:52

a) b,c=1

còn lại chịu

Ngô Quý Chính
5 tháng 2 2021 lúc 19:17

a, Thay a=1 ta có hệ phương trình:

       1+\(\)1/b=c+\(\)1/1

       Và 1+1/b=b+1/c

<=>c=1/b

      Và1+1/b=b+1/1/b

Giải hệ này ta tìm được b=-1/2 và c=-2

 

 

 

 

 

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
8 tháng 8 2017 lúc 13:37

Từ \(a^2-b=b^2-c\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=b-c\)

\(\Leftrightarrow a+b=\frac{b-c}{a-b}\)

\(\Rightarrow a+b+1=\frac{b-c}{a-b}+1=\frac{a-c}{a-b}\)

Tương tự ta có:

\(\hept{\begin{cases}b+c+1=\frac{b-a}{b-c}\\c+a+1=\frac{c-b}{c-a}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+1\right)\left(b+c+1\right)\left(c+a+1\right)=\frac{a-c}{a-b}.\frac{b-a}{b-c}.\frac{c-b}{c-a}=-1\)