Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\left(1\right)\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\left(2\right)\)

Số mol tỉ lệ thuận thể tích. Ta thấy:

\(V_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\\ \Rightarrow V_{Br_2\left(2\right)}=2.V_{Br_2\left(1\right)}=2.50=100\left(ml\right)\)

Ta chọn C

Thảo Phương
13 tháng 2 2022 lúc 10:16

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\PT\Rightarrow n_{Br_2}=n_{C_2H_4}\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ PT\Rightarrow n_{Br_2}=2n_{C_2H_2}\\ Tacó: n_{C_2H_4}=n_{C_2H_2}\left(doV_{C_2H_4}=V_{C_2H_2}\right)\)

Mà 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom

=> 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là 100ml

Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 12 2021 lúc 9:40

A

Giang シ)
3 tháng 12 2021 lúc 9:40

B

Minh Anh
3 tháng 12 2021 lúc 9:40

a

Kyashi Huynh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 6:09

b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2

Mol:     0,2         0,4  

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Mol:      0,2         0,2

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

Mol:     0,2           0,4

\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)

Quốc Lập Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
9 tháng 7 2021 lúc 19:08

undefined

Cho Hỏi
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
13 tháng 1 2022 lúc 8:59

Cậu còn chưa viết phương trình hóa học kìa.

1D

2D

3C

4D

Nguyễn Hữu Minh
13 tháng 1 2022 lúc 9:00
Hoàng Việt Tân đúng rồi đấy.
minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 8 2021 lúc 15:13

a) PTHH: Fe2O3 +3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

b) nFe2(SO4)3= 8/400=0,02(mol)

=> nH2SO4= 0,02.3=0,06(mol)

=> VddH2SO4= 0,06/2=0,03(l)

c) nFe2O3=nFe2(SO4)3= 0,02(mol)

=>mFe2O3=0,02.160=3,2(g)

=>m=3,2(g)

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2021 lúc 0:19

\(BTNT\left(H\right):n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2O}.2\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\\ BTKL:m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{muối}=32+0,6.98-0,6.18=80\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnB\)

Nhi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
18 tháng 3 2020 lúc 17:48

Cho 16 gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3. Tính khối lượng mỗi oxit trong A, biết rằng để hòa tan hết 12 gam A cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 2M.

Chỗ in đậm là đúng hả cậu ?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hồng Vân
18 tháng 3 2020 lúc 18:20

Gọi x là số mol của CuO; y là số mol của Fe2O3.

Theo bài ra ta có: 80x + 160y =16 (*)

\(n_{HCl}=2\cdot0,25=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)

x 2x

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

y 6y

Theo PTHH:

\(n_{HCl\left(1\right)}=2\cdot n_{CuO}=2x\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(2\right)}=6\cdot n_{Fe2O3}=6y\\ =>\Sigma n_{HCl}=2x+6y=0,5\) (**)

Từ (*) và (**), giải hệ phương trình ta được : y = 0,05 ; x = 0,1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\\m_{Fe2O3}=0,05\cdot160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ Vậy...\)

Khách vãng lai đã xóa