sâu đục thân sâu cuốn lá có phải côn trùng biến thái hoàn toàn
côn trùng biến thái hoàn toàn gồm
a.sâu đục thân,sâu cuốn lá
b.nấm,vi khuẩn, vi rút
c.sâu sanh, châu chấu
d.bọ sít, sâu cuốn lá
Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các đối tượng động vật sau đây:
(1). Châu chấu (2). Sâu đục thân cuốn lá lúa
(3). Ếch (4). Thỏ
Có bao nhiêu đối tượng có quá trình phát triển cơ thể trải qua biến thái hoàn toàn?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
Các đối tượng có quá trình phát triển cơ thể trải qua biến thái hoàn toàn là sâu đục thân cuốn lá lúa, ếch
sâu, bệnh có tác hại gì đối với đời sống cây trồng? Lấy các VD chứng minh. So sánh côn trùng biến thái hoàn toàn và côn trùng biến thái không hoàn toàn. Kể tên 10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng bị sâu bệnh phá hại
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Các giai đoạn biến thái KHÔNG hoàn toàn của côn trùng gồm: *
a.Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng
b.Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành
c.Trứng – Nhộng – Sâu trưởng thành
d.Trứng – Nhộng – Sâu non
Câu 35. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng
phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non.
B. Sâu trưởng thành.
C. Nhộng.
D. Trứng.
Câu 35. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng
phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non.
B. Sâu trưởng thành.
C. Nhộng.
D. Trứng.
Biến thái hoàn toàn thì côn trùng phá hoại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?
A. Trứng. | B. Sâu non. | C. Nhộng. | D. Sâu trưởng thành. |
Biến thái hoàn toàn thì côn trùng phá hoại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào?
A. Trứng. | B. Sâu non. | C. Nhộng. | D. Sâu trưởng thành. |
Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim ăn sâu côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án: A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cúng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Có 2 phát biểu đúng là I và III.
★ Giải thích: dựa vào mô tả nói trên,
chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là:
Cây ® Côn trùng cánh cứng ® Chim sâu
® Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số
lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu
thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh
gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử
dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu
động vật ăn rễ cây thì không ảnh
hưởng lớn đến nó.
III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là
bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai vì các loài sâu đục thân,
sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn
trùng cánh cứng đều sử dụng cây
làm thức ăn nhưng có sự phân hóa
ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ
phận khác nhau của cây).