Những câu hỏi liên quan
Phan Châu Tú Uyên
Xem chi tiết
Hàn Thiên Mộc 韩天茂
27 tháng 10 2021 lúc 18:33

Câu 1: lời dạy của Bác Hồ về việc học lịch sử : Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

Học tốt~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

“Hỡi anh chị em thanh niên Nam Bộ!

Tôi thề cùng các bạn giữ vững nền độc lập tự do của nước Việt Nam. Dẫu có phải hy sinh đến nửa số dân tộc, ta cũng quyết hy sinh. Cuộc kháng chiến tự vệ chính nghĩa của dân tộc Việt Nam phải toàn thắng”.

         (“Lời kêu gọi thanh niên Nam Bộ”, ngày 30/10/1945)

“... Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội.

Vậy qua năm mới, các cháu phải xung phong thực hành “đời sống mới”.

Đời sống mới là:

- Hăng hái, kiên quyết, không sợ khó, không sợ khổ.

- Phải siêng học, phải siêng làm, phải tiết kiệm.

- Việc nên làm (như ủng hộ kháng chiến, tăng gia sản xuất) thì ta không chờ ai nhắc nhủ.

- Việc nên tránh (như tự tư tự lợi) thì ta không đợi ai ngăn ngừa”

       (Gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến, 1 - 1946, Sđd, tập 4, trang 167)

“… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó”.

      (“Thư gửi các bạn thanh niên”, ngày 12/8/1947)

            “Không có việc gì khó

             Chỉ sợ lòng không bền

             Đào núi và lấp biển

             Quyết chí ắt làm nên”.

 (Bài thơ Bác tặng Đơn vị thanh niên xung phong 312 làm đường tại xã Cẩm Giàng, Bạch Thông, Bắc Kạn, ngày 28/3/1951)

“Ưu điểm của thanh niên ta là hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Khuyết điểm là ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh anh hùng. Rất mong toàn thể thanh niên ta ra sức phát triển những ưu điểm và tẩy sạch những khuyết điểm ấy. Huy hiệu của thanh niên ta là “tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên”. Ý nghĩa của nó là: Phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng. Thanh niên phải thành một lực lượng to lớn và vững chắc trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc. Đồng thời phải vui vẻ, hoạt bát. Bác mong mỗi cháu và toàn thể các cháu nam nữ thanh niên cố gắng làm tròn nhiệm vụ, để xứng đáng với cái huy hiệu tươi đẹp và vẻ vang ấy”.

         (Thư gửi thanh niên, tháng 4/1951, Hồ Chí Minh toàn tập)

 “Kháng chiến càng tiến tới, công việc ngày càng nhiều, chúng ta cần củng cố và phát triển Ðội TNXP để bảo đảm thêm công việc kháng chiến và đào tạo cán bộ sau này. Nhiệm vụ của Ðội TNXP là xung phong mọi việc bất kỳ việc khó, việc dễ và phục vụ đến ngày kháng chiến thành công. Ðó là nhiệm vụ rất vẻ vang của thanh niên”.

                             (“Ðội Thanh niên xung phong” đăng trên báo Nhân Dân số 147, 1953)

 “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?”

                                                                       (Bài nói chuyện với sinh viên và thanh niên trong Lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam ngày 19/11/1955)

 “Tính trung bình thanh niên chiếm độ 1 phần 3 tổng số nhân dân – tức là một lực lượng to lớn. Lực lượng to lớn thì phải có nhiệm vụ to lớn”

                                                                                                                                                             (“Nhiệm vụ của thanh niên ta”, báo Nhân dân ngày 20/12/1955)

“Người ta thường nói: Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Để thật xứng đáng là người chủ của một nước xã hội chủ nghĩa, thanh niên ta quyết tâm thực hiện mấy điều sau đây:

- Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, người tiên tiến thì giúp đỡ người kém, người kém phải cố gắng để tiến lên, ra sức cần kiệm xây dựng nước nhà.

- Phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân như tự tư tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường. Phải chống tham ô, lãng phí.

- Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hóa và kỹ thuật để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.”

                                                                                                                   (Bài nói chuyện tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, ngày 17/3/960)

 “Thanh niên ta phải cố gắng học. Do hoàn cảnh trong xã hội cũ hạn chế nên số đông thanh niên công – nông ta ít được học. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có học thức”.

                                                                                                        (Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, ngày 24/3/1961)

 “Bác rất yêu quý thanh niên:

- Vì thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai - tức là các cháu nhi đồng.

- Vì thanh niên là người xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Vì thanh niên là lực lượng cơ bản trong bộ đội, công an và dân quân tự vệ, đang hăng hái giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ Tổ quốc”.

                                                                                        (Bài nói chuyện tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, ngày 20/12/1961)

 “Phải không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện đâu cần thanh niên có, việc khó có thanh niên, gặp gian khổ phải đi lên phía trước, khi hưởng thụ phải hưởng thụ sau mọi người”.

                                                                                                                                                            (Bài phát biểu tại Hội nghị Cán bộ toàn miền Bắc, tháng 9/1962)

 Đảng, Chính phủ và Bác rất chú ý đến thanh niên. Bác vui lòng khen ngợi những cố gắng của thanh niên… Thanh niên phải xung phong đến những nơi khó khăn gian khổ nhất, nơi nào người khác làm ít kết quả, thanh niên phải xung phong đến làm cho tốt.

Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp.

Không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện: "Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm", "gian khổ thì đi trước, hưởng thụ sau mọi người".

Không nên tự cho mình là tài giỏi, không khoe công, không tự phụ.”

                                                                                            (Bài phát biểu tại Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam toàn miền Bắc, ngày 22/9/1962)

 “Bác muốn dặn thêm các cháu mấy điều:

- Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Không sợ gian khổ, hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.

 - Phải tin tưởng sâu sắc ở lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân. Tăng cường đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Nâng cao ý thức tổ chức và kỷ luật. Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do.

- Luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị. Chống kiêu căng, tự mãn. Chống lãng phí, xa hoa. Thực hành tự phê bình và phê bình nghiêm chỉnh, để giúp nhau cùng tiến bộ mãi.

- Ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân.

- Luôn luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”.

                                                                                                                                                                                                          (Thư gửi thanh niên Ngày 2/9/1965)

 “Các cháu xứng đáng là những thanh niên ưu tú của nhân dân Việt Nam anh hùng. Và, giặc Mỹ đã thua to ở hai miền nước ta, chúng đang thất bại ngày càng nặng nề hơn ở miền Nam, nhưng chúng vẫn rất ngoan cố chưa chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Vì vậy, Bác nhắc nhở các cháu: Phải nêu cao ý chí chiến đấu, tinh thần cảnh giác cách mạng, cùng quân dân ta quyết tâm đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược; luôn luôn đoàn kết, ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hóa để ngày càng tiến bộ, đem hết nhiệt tình tài năng của tuổi trẻ cống hiến thật nhiều cho sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước”.

                                                                       (Thư khen ngợi đơn vị TNXP 333 có nhiều thành tích xuất sắc trên các tuyến đường Khu Bốn ác liệt, ngày 27/1/1969)

  “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”.

                                                                                                                                                                                                                                  (Di Chúc của Người)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Châu Tú Uyên
27 tháng 10 2021 lúc 18:40

Cảm ơn các bạn,những nếu được,mấy bạn giúp mình 2 câu cuối với,mình đang bí á,sáng mai mình thi rồi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 21:55

Tham Khảo

Người Ai Cập và Lưỡng Hà có đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay như cách làm thuỷ lợi, phát minh ra cái cày, bánh xe, chữ viết,..

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:

Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ"paper" (giấy viết trong tiếng Anh) có gốc từ "Papyrus". Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm "bút" rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình (hình 1, tr.29).Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:

Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giớiToán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60,  từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hìnhKiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lon
Bình luận (0)
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 21:56

Chữ viết: Sáng tạo ra chữ tượng hình.

Toán học: Người Ai Cập rất giỏi về hình và số học. Họ sáng tạo ra hệ đếm cơ số 60.

Kiến trúc-điêu khắc: Xây dựng được nhiều công trình kì vĩ, tiêu biểu là kim tự tháp.

Y học: Rất giỏi ướp xác và phẫu thuật.

Bình luận (0)
dâu cute
24 tháng 3 2022 lúc 21:58

undefined

 

 

Bình luận (0)
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoaa Nhii ♥
16 tháng 10 2018 lúc 8:35

Mik chỉ trả lời đc chung chung thui nha

1.

+Thể hiện sức sáng tạo của con người ngay từ buổi bình minh của lịch sử. Đây thực sự là những thành tựu kì diệu mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng. 

+ Những thành tựu đó tạo ra cơ sở cho ngành khoa học, nghệ thuật ngày nay. Chúng ta còn sử dụng và phát triển cao hơn, vừa tạo ra những công trình, những kỳ quan để phục vụ cho ngày nay.
+ Những thành tựu đó đã nói lên khả năng vĩ đại của con người.

2.

Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như:

- Lịch: âm lịch và dương lịch.

- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...

- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...

- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.

Bình luận (0)
gấu hài hước
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 12 2021 lúc 22:09

bạn tham khảo

 

Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),..Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương Đông có đại, nguời Hy Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa học sau này như định Lý Pi-ta-go,định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét.Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Đó là dương lịch.Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ đột với Lịch sử chiếntranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến tranh Pg10-pôn-net, PO-li-bl-ut với bộ Thông sửNhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na, thần Hec-met và những phủ điều trên Khải hoàn môn,...Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng. Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày nay. Kiến trúc Hy-La cổ đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại của Hy-La và Tây Âu. 
Bình luận (0)
lạc lạc
4 tháng 12 2021 lúc 22:10

tham khảo

Văn học

Văn học La Mã chủ yếu tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Hi Lạp. Văn học La Mã bao gồm nhiều thể loại như sử thi, thơ trữ tình, thơ trào phúng, văn xuôi, kịch…

Hai tập sử thi nổi tiếng của Hi Lạp là Iliad va Odyssey đã trở thành nguồn cảm hứng cho các nhà thơ, nhà soạn kịch La Mã tiêu biểu như nhà thơ Vergilius với trường ca Aeneis có chủ đề, kết cấu, tình tiết ngôn từ được phỏng theo sử thi Iliad và Odyssey. Không những thế các vị thần của Hy Lạp đều được người La Mã tiếp thu và cải biên đi thành những vị thần của mình như: Thần Zeus – thần Jupiter, Thần Hera, Poseidon, Demeter, Athena, Hestia, Apollo, Artemis, Ares, Aphrodite, Hephaestu….và hầu như các vị thần chính là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch.

Tôn giáo

Người La Mã nguyên thủy cũng theo đa thần giáo. Trên cơ sở lấy các vị thần của Hy Lạp tiếp thu và cải biên đi thành những vị thần của mình như: thần Jupiter, Juno, Neptune, Bacchus, Apollo, Diana, Mercury…… khi tiếp xúc với văn hóa Hy Lạp, họ đã tiếp nhận toàn bộ tôn giáo của người Hy Lạp với đầy đủ các đặc điểm của nó: trần tục và thực tế, không có nội dung thần thánh và luân lý; mối quan hệ giữa con người và thần thánh thực chất là một hợp đồng có lợi cho cả hai bên; các vị thần của người Hy Lạp và người La Mã có cùng một chức năng tương ứng như nhau. Tuy nhiên tôn giáo của La Mã mang tính chính trị và ít nhân bản hơn. Nó được sử dụng không phải để vinh thăng con người hay làm cho con người hưởng cuộc sống trần thế mà là để bảo vệ nhà nước khỏi các kẻ thù.

Nghệ thuật

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến trúc. Ở phương Tây, nghệ thuật của Đế chế La Mã chủ yếu bắt nguồn từ hình mẫu của nghệ thuật Hy Lạp. Ở phương Đông, công cuộc chinh phục của Alexander Đại Đế bắt đầu nhiều thế kỷ giao lưu trao đổi lẫn nhau giữa các nền văn hóa Hy Lạp, Trung Á và Ấn Độ, kết quả là ở nghệ thuật Hy Lạp -Phật giáo, với ảnh hưởng xa đến Nhật Bản. Sau thời kỳ Phục Hưng ở châu Âu, thẩm mỹ nhân văn và các tiêu chuẩn kỹ thuật cao từ nghệ thuật Hy Lạp đã là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ châu Âu. Cũng vào thế kỷ 19, các truyền thống cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạp thống trị nghệ thuật của thế giới phương Tây.

 

Bình luận (0)
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
12 tháng 12 2019 lúc 20:53

-

Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.

- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.

- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Còn sử dụng là:

- Lịch: âm lịch và dương lịch.

- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...

- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...

- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
12 tháng 12 2019 lúc 20:54

 Những thành tượng văn hóa nào của thời cổ đại còn được xây dựng đến ngày hôm nay  đâu bn nhật tân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
12 tháng 12 2019 lúc 20:35

lịch sử nha các bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương thanh thảo
12 tháng 12 2019 lúc 20:36

ha mk có nhớ gì đâu lớp 7 rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Phương Đông

Phương Tây

Về chữ viết, chữ số

- Tạo ra chữ tượng hình.

- Phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

- Hệ chữ cái a, b, c.

Về các khoa học

- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch), biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Dương lịch).

- Đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, triết học, lịch sử, địa lí,... với những nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít, …

- Văn học: có những bộ sử thi nổi tiếng như I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti, Ơ-đíp làm vua, ...

Về các công trình nghệ thuật

Kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Đền Pác-tê-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô,..



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-thanh-tuu-van-hoa-cua-thoi-co-dai-c81a38581.html#ixzz67tq5lCAd

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dat nguyen
Xem chi tiết
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 7:44

Tham khảo

Lưỡng Hà hay Mesopotamia (tiếng Hy Lạp cổ: Μεσοποταμία[1]), là một khu vực lịch sử của Tây Á thuộc hệ thống châu thổ sông Tigris và Euphrates, nằm ở phía bắc vùng Lưỡi liềm Màu mỡ, ngày nay tương ứng với phần lớn Iraq, Kuwait, phía đông Syria, Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ và các vùng dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria và biên giới Iran-Iraq.[2]

Bình luận (1)
dat nguyen
24 tháng 11 2021 lúc 7:44

ai giúp mik vs

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
24 tháng 11 2021 lúc 7:49

undefinednè có gì mờ thì hỏi mình bên đến theo cơ số 10 là người Ai Cập còn biết đếm theo cơ số 60 là Lưỡng Hà

 

Bình luận (0)
pham khanh huyen
Xem chi tiết
Ngô Diệp Linh
8 tháng 1 lúc 11:18

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:

+ Tín ngưỡng: 

Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).

+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.

+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu củangười Lưỡng Hà:

+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).

+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.

+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…

Bình luận (0)