Đường cho vào lửa sẽ chuyển thành...............
Hai xe lửa chuyển động trên các đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ:
A. đứng yên so với xe lửa thứ hai.
B. đứng yên so với mặt đường.
C. chuyển động so với xe lửa thứ hai.
D. chuyển động ngược lại.
Hai xe lửa chuyển động trên các đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ đứng yên so với xe lửa thứ hai.
⇒ Đáp án A
Đọc bảng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Huế dài … km.
b) Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài … km.
c) Quãng đường xe lửa từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài ... km.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin trên bảng rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a) Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Huế dài 688km.
b) Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài 791km.
c) Quãng đường xe lửa từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài 935km.
Khi tỉ lệ đường trong máu thấp hơn so với bình thường thì. A, tế bào....... sẽ tiết ra insulin để chuyển glycogen thành glucozơ B, tế bào ...... sẽ tiết ra insulin để chuyển thành glucozơ thành glucogen C, tế bào...... sẽ tiết ra glucagon để chuyển glucogen thành glucozơ D, tế bào....... sẽ tiết ra glucagon để chuyển glucozơ thành glucogen Mình ko biết làm mong MN giúp đỡ. Mình cảm ơn nhiều ♡
Khi tỉ lệ đường trong máu thấp hơn so với bình thường thì.
A, tế bào....... sẽ tiết ra insulin để chuyển glycogen thành glucozơ
B, tế bào ...... sẽ tiết ra insulin để chuyển thành glucozơ thành glucogen
C, tế bào...... sẽ tiết ra glucagon để chuyển glucogen thành glucozơ
D, tế bào....... sẽ tiết ra glucagon để chuyển glucozơ thành glucogen
Cho 10,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào cốc đựng 15,0 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch tạo thành sẽ làm cho
A. phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. C. giấy quỳ tím hóa đỏ.
B. phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh. D. giấy quỳ tím không chuyển màu.
\(n_{OH^-}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=0,015.0,1=0,0015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+dư}=0,0005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0005}{0,01+0,015}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow pH\approx1,7\)
\(\Rightarrow\) Quỳ tím hóa đỏ.
Đốt nóng sợi dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng nhanh vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang đỏ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng oxit đã khử etanol thành anđehit axetic
B. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành etyl axetat
C. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành anđehit axetic
D. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành khí cacbonic và nước
Đốt nóng sợi dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng nhanh vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang đỏ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng oxit đã khử etanol thành anđehit axetic
B. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành etyl axetat
C. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành anđehit axetic
D. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành khí cacbonic và nước
Đốt nóng sợi dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng nhanh vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang đỏ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng oxit đã khử etanol thành anđehit axetic
B. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành etyl axetat
C. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành anđehit axetic
D. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành khí cacbonic và nước
Đốt nóng sợi dây đồng kim loại đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh, sau đó nhúng nhanh vào etanol đựng trong ống nghiệm. Màu đen của dây đồng từ từ chuyển sang đỏ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng oxit đã khử etanol thành anđehit axetic
B. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành etyl axetat
C. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành anđehit axetic
D. Đồng oxit đã oxi hóa etanol thành khí cacbonic và nước
Tại sao đầu bài thơ “Bếp lửa” tác giả sử dụng hình ảnh “bếp lửa” mà đến cuối bài thơ lại chuyển thành hình ảnh “ngọn lửa”?
- Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.
- Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.
- Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.