- Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.
- Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.
- Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.
- Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.
- Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.
- Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.
Phân tích hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? Vì sao tác giả lại viết: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”?
c. Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?
Cho đoạn thơ sau:
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng."
a) Vì sao ở hai câu thơ cuối tác giả dùng hình ảnh "ngọn lửa" mà không nhắc lại "bếp lửa".
b) Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩ gì?
c) Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng trình bày cảm nhận về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một hình ảnh so sánh.
Trong bài thơ “Bếp lửa”, những từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” giúp em hiểu hình dung gì về hình ảnh “bếp lửa” mà tác giả nhắc tới.
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?
Các câu hỏi liên quan: 1. Tính triết lý của bài thơ BL; 2. Tại sao có thể nói, bà vừa là người nhóm lửa, vừa là người giữ lửavừa là người truyền lửa? 3. Nêu ý nghĩa của hình ảnh "bếp lửa" và "ngọn lửa"trong bài thơ? 4. Nêu tác dụng của dấu "?" và dấu "..." ở cuối bài thơ? 5. Việc chuyển từ hình ảnh"bếp lửa" sang hình ảnh "Ngọn lửa" ở khổ 5 có ý nghĩa gì? 6. Trong bài thơ, có 4 lần tác giả nhắc đến âm thanh tiếng chim tu hú, điều đó có ý nghĩa gì? Kể tên một văn bản cũng có hình ảnh loài chim tu hú. Kể tên một văn bản cũng viết về tình bà cháu trong chương trình THCS mà em đã học, nêu tên tác giả.
viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu cảm nhận về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ bếp lửa
Cho đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưaa. Chỉ ra từ láy trong đoạn thơ trên. Những từ láy ấy giúp em hiểu hình dung gì về hình ảnh “bếp lửa” mà tác giả nhắc tới.
Cho đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Chỉ ra từ láy trong đoạn thơ trên. Những từ láy ấy giúp em hiểu hình dung gì về hình ảnh “bếp lửa” mà tác giả nhắc tới.