Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
15 tháng 7 2021 lúc 21:41

giúp mình dzới ạ khocroi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 21:51

Khó thấy quá bạn ơi, bạn chụp lại đi

Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 13:24

Do MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||AB\) mà \(AB||CD\Rightarrow MN||CD\)

MN và (ABCD) không có điểm chung \(\Rightarrow MN||\left(ABCD\right)\)

MN và (SCD) không có điểm chung \(\Rightarrow MN||\left(SCD\right)\)

MN nằm trên (SAB) nên MN không song song (SAB)

Vậy MN song song với cả (ABCD) và (SCD)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 15:07

undefined

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 0:14

Câu 58: B

Câu 59: C

Bảo Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 12:49

Ta có: \(3x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}\)

            \(2y=5z\Rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+z}{20+6}=\dfrac{52}{26}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20.2=40\\y=15.2=30\\z=6.2=12\end{matrix}\right.\)

Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 22:31

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay ΔABC vuông tại A

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Dương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 9 2021 lúc 0:04

1: \(\sqrt{\dfrac{1}{200}}=\dfrac{\sqrt{2}}{20}\)

2: \(\dfrac{5}{1-\sqrt{6}}=-1-\sqrt{6}\)

3: \(\dfrac{1}{1-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{2}-1+\sqrt{2}}{-1}\)

\(=-2\sqrt{2}\)

Dương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 21:02

2: Ta có: \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}\cdot\left(3+\sqrt{7}\right)\)

\(=\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)\)

=9-7

=2

3: Ta có: \(\left(\sqrt{6}+\sqrt{14}\right)\cdot\sqrt{5-2\sqrt{21}}\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

=7-3

=4

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 21:14

\(1,=\sqrt{\left(5+2\sqrt{6}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}=5+2\sqrt{6}-3+\sqrt{6}=2+3\sqrt{6}\\ 2,=\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}\left(3+\sqrt{7}\right)=\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)=9-7=2\\ 3,=\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{10-2\sqrt{21}}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)=7-3=4\\ 4,=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\right)\\ =\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+1+\sqrt{3}-1\right)\\ =\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=5-3=2\)

\(5,\\ =\sqrt{\left(3\sqrt{3}-5\right)^2}+\sqrt{\left(5-2\sqrt{3}\right)^2}=3\sqrt{3}-5+5-2\sqrt{3}=\sqrt{3}\\ 6,=\sqrt{13-4\sqrt{10}}-\sqrt{53+12\sqrt{10}}\\ =\sqrt{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}-2\sqrt{2}\right)^2}\\ =2\sqrt{2}-\sqrt{5}-3\sqrt{5}+2\sqrt{2}=4\sqrt{2}-4\sqrt{5}\)

Trịnh Thiên Mỹ
27 tháng 9 2021 lúc 21:17

undefinedundefinedundefined

Chịu khó nhìn xíu nhé, hơi xấu

vuongnhatbac
Xem chi tiết