Những câu hỏi liên quan
hoàng bảo nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 18:36

a: Biểu thức này chia hết cho 5 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 5

Biểu thức này chia hết cho 3 và 9 vì 25x17 chia 3 dư 2, còn 475 chia 3 dư 1 và tổng các số trong kết quả chia hết 9

Biểu thức này chia hết cho 2 vì hai số hạng là số lẻ nên tổng là số chẵn

b: Biểu thức này không chia hết cho 5

Biểu thức này chia hết cho 2;3;9 vì kết quả là số chẵn, còn tổng các chữ số trong kết quả chia hết cho 9

c: Biểu thức này không chia hết cho 5

Biểu thức này chia hết cho 2;3;9 vì kết quả là số chẵn, còn tổng các chữ số trong kết quả chia hết cho 9

d: Biểu thức này không chia hết cho 2;9;5

Biểu thức này chia hết cho 3 vì tổng các chữ số trong kết quả chia hết cho 3

Bình luận (0)
anh hoang
Xem chi tiết
tran hoang phi
Xem chi tiết
tran hoang phi
7 tháng 1 2020 lúc 20:52

các bạn trả lời nhanh giúp mình nhé, ngày mai cô kiểm tra rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Black_sky
7 tháng 1 2020 lúc 20:59

a,Vì \(|x+5|\ge0\) với \(\forall x\)

=>\(A\le20\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x+5=0\)

                                 x=-5

Vậy Max A=20 khi x=-5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Đức
7 tháng 1 2020 lúc 20:59

a, Vì /x+5/ >= 0 nên để A lớn nhất thì /x+5/ phải nhỏ nhất nên /x+5/ = 0 nên x=-5

Vậy A=20-/-5+5/=20-0=20

b,c Tương tự câu a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Nguyên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 20:03

a: Thay x=9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2}{3-5}=\dfrac{5}{-2}=\dfrac{-5}{2}\)

\(B=\dfrac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{x-25}=\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-25}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\)

b: Để \(A=B\cdot\left|x-4\right|\) thì \(\left|x-4\right|=\dfrac{A}{B}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}=\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-4=\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-6=0\)

=>x=9

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2018 lúc 17:33

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2019 lúc 12:35

a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20

c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55

Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55

d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42

Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.

Bình luận (0)
Trần Thành Lương
19 tháng 1 2022 lúc 14:41

a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kim Ngân
26 tháng 12 2023 lúc 12:59

Khó nhỉ 😅

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 1 2022 lúc 19:51

undefined

Bình luận (13)
~ Thanh Tâm ~
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh như
Xem chi tiết