Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Đức Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
25 tháng 2 2020 lúc 11:25

a, xét tma giác AEB và tam giác DEC có : 

BE = EC  do E là trđ của BC (Gt)

AE = ED do E là trđ của AD (gt)

góc BEA = góc DEC (đối đỉnh)

=> tam giác AEB = tam giác DEC (c-g-c)

b, xét tam giác CEA và tam giác BED có: 

BE = EC (Câu a)

AE = ED (câu a)

góc BED = góc CEA (đối đỉnh)

=> tam giác CEA = tam giác BED (c-g-c)

=> góc DBE = góc ECA (đn) mà 2 góc này slt

=> CA // BD (Đl)

c, xét tam giác AHC và tam giác KHC có : HC chung

AH = HK do K là trđ của AH (gt)

góc AHC = góc KHC =90

=> tam giác AHC = tam giác KHC (2cgv)

=> AC = CK (đn)

mà AC = BD do tam giác BED = tam giác CEA (Câu b)

=> BD = AC = CK 

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Đức Thành
25 tháng 2 2020 lúc 12:51

không có ý d à????

Khách vãng lai đã xóa
zed1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 9:39

a: Xét ΔACH vuông tại H và ΔKCH vuông tại H có 

HC chung

HA=HK

Do đó: ΔACH=ΔKCH

Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Nguyệt Lê Thị
1 tháng 12 2022 lúc 20:46

 

hình bạn nhé :

Xét ΔABEΔABE và ΔDCEΔDCE có :

EB=ECEB=EC (EE là trung điểm BCBC)

EA=EDEA=ED (EE là trung điểm ADAD)

∠AEB=∠DEC∠AEB=∠DEC (đối đỉnh)

⇒ΔABE=ΔDCE(c−g−c)⇒ΔABE=ΔDCE(c−g−c)

b) Chứng minh: AC//BDAC//BD.

Xét ΔACEΔACE và ΔDBEΔDBE có :

EB=ECEB=EC (EE là trung điểm BCBC)

EA=EDEA=ED (EE là trung điểm ADAD)

∠AEC=∠DEB∠AEC=∠DEB (đối đỉnh)

⇒ΔACE=ΔDBE(c−g−c)⇒ΔACE=ΔDBE(c−g−c)

⇒∠ACE=DBE⇒∠ACE=DBE (góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AC//BDAC//BD (đpcm)

c) Vẽ AHAH vuông góc với ECEC (HH thuộc BCBC). Trên tia AHAH lấy điểm KK sao cho HH là trung điểm của AKAK. Chứng  minh rằng BD=AC=CKBD=AC=CK.

Ta có : ΔACE=ΔDBE(cmt)ΔACE=ΔDBE(cmt)⇒BD=AC⇒BD=AC (cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔCAHΔCAH và ΔCKHΔCKH có :

CHCH chung

∠CHA=∠CHK=900∠CHA=∠CHK=900

HA=HK(gt)HA=HK(gt)

⇒ΔCAH=ΔCKH(c−g−c)⇒ΔCAH=ΔCKH(c−g−c)

⇒CA=CK⇒CA=CK (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC=BD=CKAC=BD=CK (đpcm)

d) Chứng minh DKDK vuông góc với AHAH.

Nối EE với KK.

Xét ΔEAHΔEAH và ΔEKHΔEKH có :

EHEH chung

∠EHA=∠EHK=900∠EHA=∠EHK=900

HA=HK(gt)HA=HK(gt)

⇒ΔEAH=ΔEKH(c−g−c)⇒ΔEAH=ΔEKH(c−g−c) ⇒∠EAH=∠EKH⇒∠EAH=∠EKH (góc t/ư) (3)

EK=EAEK=EA (cạnh t/ư), mà EA=ED(gt)EA=ED(gt) ⇒EK=ED⇒EK=ED ⇒ΔEKD⇒ΔEKD cân tại EE

⇒∠EKD=∠EDK⇒∠EKD=∠EDK (t/c) (4)

Từ (3) và (4) suy ra ∠EAK+∠EDK=∠EKA+∠EKD=∠AKD∠EAK+∠EDK=∠EKA+∠EKD=∠AKD

Tam giác AKDAKD có : ∠EAK+∠EDK+∠AKD=1800∠EAK+∠EDK+∠AKD=1800

⇒∠AKD+∠AKD=1800⇒2∠AKD=1800⇒∠AKD=1800:2=900⇒∠AKD+∠AKD=1800⇒2∠AKD=1800⇒∠AKD=1800:2=900

Vậy AK⊥KDAK⊥KD (đpcm).

chúc bạn học tốt

Quang Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:03

a: Xét ΔACH vuông tại H và ΔKCH vuông tại H có

HA=HK

HC chung

Do đó: ΔACH=ΔKCH

Hồng Tuyến
Xem chi tiết
Huy Hoàng
15 tháng 6 2023 lúc 14:50

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 16:10

a: Xét tứ giác ABDC có

E là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>BD=AC

Xét ΔCAK có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAK cân tại C

=>CA=CK=BD

b: Xét ΔEAK có

EH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEAK cân tại E

=>EH là phân giác của góc AEK

Xét ΔADK có AH/AK=AE/AD

nên HE//KD

=>KD//BC

Nguyễn Lê Gia Bách
Xem chi tiết
phuongtran
Xem chi tiết
vugiang
14 tháng 1 2022 lúc 10:25

a: Xét ΔAIC và ΔDIB có 

IA=ID

ˆAIC=ˆDIBAIC^=DIB^

IC=IB

Do đó: ΔAIC=ΔDIB

Suy ra: ˆACI=ˆDBIACI^=DBI^

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 12:54

a: Xét ΔAIC và ΔDIB có 

IA=ID

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\)

IC=IB

Do đó: ΔAIC=ΔDIB

b: Xét tứ giác ABDC có 

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

c: Ta có: AH⊥BC

DK⊥BC

Do đó: AH//DK

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔDKI vuông tại K có

IA=ID

\(\widehat{AIH}=\widehat{DIK}\)

Do đó: ΔAHI=ΔDKI

Suy ra; AH=DK

Đối tác
Xem chi tiết
Đối tác
15 tháng 2 2020 lúc 16:27

Ko cần vẽ hình

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2020 lúc 16:36

a, xét tam giác ACH và tam giác KCH có : CH chung

góc AHC = góc KHC = 90 

AH = HK do H là trđ của AK (gt)

=> tam giác ACH = tam giác KCH (2cgv)

b, xét tam giác  AEC và tam giác DEB có : góc BED = góc CEA (đối đỉnh)

BE= EC do E là trđ của BC (GT)

AE = ED do E là trđ của AD (gt)

=> tam giác AEC = tam giác DEB (c-g-c)

=> BD = AC (đn)

 tam giác ACH = tam giác KCH (câu a) => AC = CK (đn)

=> BD = CK (tcbc)

c, xét tam giác AEH và tam giác KEH có: EH chung

AH = HK (câu a)

góc AHE = góc KHE = 90

=> tam giác AEH = tam giác KEH (2cgv)

=> góc AEH = góc KEH mà EH nằm giữa EA và EK 

=> EH là phân giác của góc AEK (đn)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen hai nam
Xem chi tiết
Luminos
30 tháng 12 2021 lúc 15:30

a/  Xét △ABM và △DMC có:

AM=MD(gt)

MB=MC(gt)

^AMB=^CMD(đối đỉnh)

⇒ΔAMB=ΔDMC(cmt)(đpcm).

b/ Ta có: ΔAMB=ΔDMC(cmt)

⇒^MAB=^MDC⇒^MAB=^MDC[ hai góc ở vị trí so le trong]

Vậy: AB // CD (đpcm).