Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
nguyen tran nguyen
20 tháng 2 2016 lúc 12:15

Mình chưa học đến

h nha

Trần Quang Đài
20 tháng 2 2016 lúc 12:23

Khó quá trời Tui học lớp 8 cũng chưa làm ra

Mà hình như cái này là của lớp 9 mà

Ngô Thị Hồng Ánh
20 tháng 2 2016 lúc 12:35

cái này hình như ko có ở chương trình lớp 7

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2019 lúc 15:03

Đáp án D

- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)

- Vật m dao động điều hoà với với:

- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.

S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 18:26

- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)

- Vật m dao động điều hoà với với:

 

Tốc độ cực đại của m là : vmax = ωA = 50π cm/s => A = 5cm.

- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.

S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có :

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là :

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2018 lúc 2:03

Chọn gốc thời gian là khi trạng thái dao động của hệ như hình vẽ → phương trình dao động của vật và hình chiếu của S theo phương ngang Ox là:

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
mỹ ngân ngô
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
27 tháng 9 2015 lúc 10:20

Nếu khoảng cách giữa hai điểm bất kì đều bé hơn 1 thì ta chỉ cần chọn 1 điểm \(A\)  bất kì trong số 2001 điểm đã cho, rồi vẽ đường tròn \(\left(A,1\right)\), đường tròn này sẽ chứa cả 2000 điểm còn lại, do đó ta có đpcm.

Gỉa sử rằng có hai điểm \(A,B\)  trong số 2001 điểm đã cho mà có khoảng cách lớn hơn \(1\). Vẽ các đường tròn tâm là \(A,B\)  và bán kính cùng là \(1\). Ta còn lại 1999 điểm. Mỗi điểm \(C\)  bất kì trong số 1999 điểm ấy, theo giả thiết \(AB,AC,BC\) phải có một đoạn có độ dài bé hơn \(1\). Vì \(AB>1\) nên \(AC

Thuy Duong Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2023 lúc 13:40

a: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\left(1\right)\)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của \(\widehat{MOB}\)(2)

Từ (1), (2) suy ra \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>ΔCOD vuông tại O

b: AC+BD

=CM+MD

=CD

c:

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(CM\cdot MD=OM^2\)

=>\(CA\cdot BD=R^2\) không đổi