Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 10 2018 lúc 15:31

\(10^n-10=10.\left(10^{n-1}-1\right)=2.5.\left(1000...000-1\right)\) (có n-1 chữ số 0)

\(=2.5.999...99\) (có n-1 chữ số 9)

\(=2.5.9.111...11\) (có n-1 chữ số 1) chia hết cho cả 5 và 9 => chia hết cho 5.9=45

=> \(10^n\) chia 45 dư 10

Bình luận (0)
tth_new
16 tháng 3 2019 lúc 19:40

Tham khảo Câu hỏi của Tú Oanh - Toán lớp 7.Nói lớp 7 thôi chứ lớp 6 học qui nạp mọe r còn gì.

Bình luận (0)
Trần Phương Huyền
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
8 tháng 2 2017 lúc 10:41

Ta cm : n^5-n có chữ số tận cùng = 0 

Ta có : \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\\ n⋮2\Rightarrow A⋮2\\ nko⋮2\Rightarrow n^2-1;n^2+1⋮2\Rightarrow A⋮2\)

\(n⋮3\Rightarrow A⋮3\\ nko⋮3\\ \Rightarrow n^2chia3duw1\\ \Rightarrow n^2-1⋮3\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(n⋮5\Rightarrow A⋮5\\ nko⋮5\Rightarrow n^2chia5du1;4\\ n^2:5du1\\ \Rightarrow n^2-1⋮5\\ \Rightarrow A⋮5\\ n^2:5du4\\ \Rightarrow n^2+1⋮5\\ \Rightarrow A⋮5\)

(2;3;5) ntoCN từng đôi => n^5-n chia hết cho 30 

=> n^5-n có t/c = 0 

=> đpcm 

Bình luận (0)
Trần Phương Huyền
9 tháng 2 2017 lúc 8:53

bạn ơi viết rõ ra khó hỉu wwwa

Bình luận (0)
Nguyen An
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
24 tháng 9 2017 lúc 22:59

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Ta thấy n-1;n;n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Nên \(n^3-n\) luôn chia hết cho 6.

Tham khảo, chúc bạn học thật giỏi!

Bình luận (2)
Murana Karigara
24 tháng 9 2017 lúc 23:00

\(n^3-n\)

\(=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Dễ thấy: \(n-1;n;n+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

Ta có đpcm

Bình luận (0)
kuroba kaito
24 tháng 9 2017 lúc 23:07

Ý BẠN LÀ n3-n hay n3-n

Bình luận (0)
nguyen nam hung
Xem chi tiết
tran ha phuong
4 tháng 3 2020 lúc 16:38

Ta có:

4n+3 +4n+2 -4n+1 -4n 

=4n-1 .44 + 4n-1 . 43 - 4n-1 . 42 - 4n-1 .4 

=4n-1 . (44  +4- 42 -4) 

=4n-1 . 300 : 300 

= 4n+3  + 4n+2 -4n+1  -4n \(⋮\) 300 (ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Ngọc
4 tháng 3 2020 lúc 16:44

Đặt A=4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n

A= 4^n-1(4^4+4^3-4^2-4)

A=4^n-1.300⋮300

                  k cho mik nha                học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tú Oanh
Xem chi tiết
tth_new
16 tháng 3 2019 lúc 19:37

1/Ta cần c/m \(10^n-10⋮45\)

Với n = 1 thì \(10^n-10=10-10=0⋮45\) (đúng)

Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(10^k-10⋮45\) (đây là giả thiết quy nạp)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1.Ta có:

\(10^{k+1}-10=10^k.10-10=10\left(10^k-10\right)+90\)

Do \(10^k-10⋮45\Rightarrow10\left(10^k-10\right)⋮45;90⋮45\)

Suy ra \(10^{k+1}-10=10^k.10-10=10\left(10^k-10\right)+90⋮45\)

Vậy theo nguyên lí quy nạp,ta có đpcm.

Bình luận (0)
tth_new
16 tháng 3 2019 lúc 19:40

Tham khảo thêm cách khác:Câu hỏi của Trần Tuấn Anh - Toán lớp 6 

Cách này thì mình cx không rành lắm.Nhưng ok.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
16 tháng 3 2019 lúc 19:54

Ta có

102 chia 45 dư 10

103 chia 45 dư 10

104 chia 45 dư 10

          .....

10n chia 45 dư 10 (n thuộc N*)

VẬY:................

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Van Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
phạm hà cúc phương
29 tháng 6 2019 lúc 19:02

cmr bieu thuc sau luon luon co gia tri duong voi moi gia tri cua bien: 3x^2 -5x+3

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
14 tháng 12 2015 lúc 19:29

tick cho mk thoát khỏi âm đi

Bình luận (0)
Dương Helena
14 tháng 12 2015 lúc 19:31

Ta có: 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ước chung của 2 số này là d

=> 7n+10 chia hết cho d

=> 5n+7 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

=> 35n+ 50 chia hết cho d

=> 35n+ 49 chia hết cho d

=> 35n+50 - 35n+49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U( 1)

=>  d=1

=> Nguyên tố cùng nhau

Tick mình nha các bạn 

Bình luận (0)