Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trang
28 tháng 7 2020 lúc 15:54

B A C H E K

a, Vì EK //AB nên góc BEK = góc ABH 

mà góc ABH = góc BCH ( cùng phụ với góc A )

\(\Rightarrow\)góc BEK = góc BCH 

Ta có : góc KBE + góc ABH + góc ABK = 180độ

\(\Rightarrow\)góc KBE + góc ABH = 180độ - 90độ = 90độ (  vì góc ABK + góc ABC = 180độ và góc ABC = 90độ ) ( 1 )

Xét tam giác ABH vuông tại H nên 

góc BAH + góc ABH = 90độ hay góc ABC + góc ABH = 90độ    ( 1 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc BAC = góc KBE ( cùng phụ với góc ABH )

b,Xét tam giác ABC và tam giác BKE có :

         góc BCA = góc KEB ( theo câu a )

         BE = AC ( gt )

         góc BAC = góc EBK ( theo câu a )

Do đó : tam giác ABC = tam giác BKE ( g.c.g )

c,Theo câu b : tam giác ABC = tam giác BKE 

\(\Rightarrow\) AB = BK  ( hai cạnh tương ứng )

mà góc ABK = 90độ 

\(\Rightarrow\) tam giác ABK vuông cân tại B 

\(\Rightarrow\) góc AKB = góc KAB = \(\frac{90^0}{2}\) = 45độ

Vậy góc AKB = 45độ .

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Gia Thịnh
Xem chi tiết
nguyen van toan
24 tháng 2 2019 lúc 21:39

sai de va thieu dieu kien

nen mik ko lam khi nao sua mik lam

Đoàn Gia Thịnh
25 tháng 2 2019 lúc 21:28

xin lỗi mình ghi sai đề r

Đoàn Gia Thịnh
25 tháng 2 2019 lúc 21:31

mình đã sửa thành một bài mới r bn có thể giúp mìn đc ko

Đoàn Gia Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
3 tháng 7 2016 lúc 16:49

mk vẽ hình xong nhìn hình là bó tay lun, khó qábucminh

Hatsune Miku
23 tháng 4 2017 lúc 17:03

bài cậu khủng hơn cả bài mikbatngo

mik giải mãi k ragianroi

bó tay oy limdim

Nguyễn Nhân Phú	7B
Xem chi tiết
anh Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 22:29

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

mà BA=BE

nên BD là đường trung trực của AE

hay BD⊥AE

Khanh Pham
15 tháng 4 2022 lúc 23:51

mình không biết vẽ hình nên bạn tự vẽ nha

a) có :BD là tia phân giác của góc ABC 

       => góc ABD = góc DBC hay góc ABD = góc DBE 

xét △ABD và △EBD có :

           AB=EB

          góc ABD = góc DBE 

          DB là cạnh chung

=> △ABD=△EBD(c.g.c)

b) có : △ABD=△EBD => AD=ED

                                   =>D ∈ đường trung trực của EA 

 có AB=EB => B thuộc đường trung trực của EA 

 => BD là đường trung trực của EA 

 => BD⊥EA hay BH⊥EA

c) có : △ABD=△EBD => góc ADB= góc BDE(1)

 có AK// BD

=> góc ADB= góc KAD(SLT)(2)

  và góc AKD= góc BDE(ĐV)(3)

từ (1),(2),(3) => góc KAD= góc AKD

                     => △ADK cân tại D

                     => DA=DK

mà AD=DE  =>DE=DK=AD

                   => D là trung điểm của EK

d) có : góc BDA= góc DBC+góc C ( vì là góc ngoài) và góc ABD=góc DBC

        =>góc DBA=góc ABD+góc C

        =>góc DBA<góc ABD

trong △ABD có :góc DBA<góc ABD

                          => AD<AB( quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

lại có AD=DK=DE

=> AB>DK

=>AB+AB>DK+DK

=>2AB>DK+DE

=>KE<2AB

nếu có chỗ sai mong thầy cô và các bạn trong hoc24 giúp mình sửa giúp để mình có thể giỏi hơn

nguyễn mai chi
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Onii Chan
23 tháng 4 2021 lúc 19:55

a)  Xét tam giác BHA và tam giác BAC có

góc BHA= góc BAC (=90)

góc B chung

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)

Khách vãng lai đã xóa
dinh hoang huy
Xem chi tiết
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 18:13

hình tự vẽ, c,d tự làm tiếp, bài này đơn giản nha.

a/ Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:

 BD chung;  AB = EB; góc A=E=90o

=> ΔABD = ΔEBD (...)

=> góc ABD = góc EBD

=> BD là phân giác của góc ABC

b,xét tam giác BEK vuông tại Evà tam giác BACvuông tại E , có BE=BA, góc KBC chung

=>tam giac BEK= tam giac BAC (ch-gn)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:16

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

BA=BE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)

mà tia BD nằm giữa hai tia BA,BC

nên BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đpcm)