góc A - góc B và Góc C = 90 độ
Cho hình thang vuông ABCD và các dây AD, BC, góc A = góc B, góc A = góc B =90 độ góc ACD = 90 độ; BC = 4cm, AD = 16cm. Tính góc C và góc D
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
cho tam giác ABC có 2 góc ngoài là góc CBx và góc BCy.Hai tia phân giác của 2 góc ngoài này cắt nhau tại I.
a, CM góc IBC = 90 độ - 1/2 góc B và góc ICB=90 độ - 1/2 góc C
b, CM góc BIC =1/2(góc ABC + góc ACB)
c, Cho góc A = 60 độ .Tính góc BIC
Cho tam giác ABC : góc C < góc B và đường pg AD , đường cao AH ( DH thuộc BC )
CMR :
a) Góc ADC + góc ADB = góc B - góc C
b) Góc DAH = 90 độ - góc ADB và góc DAH = góc ADC = 90 độ
c) 2 góc DAH = góc ADC - góc ADB
d) Góc DAH = \(\frac{gócB+gócC}{2}\)
bài 5; tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết góc A = 60 độ; góc B = 90 độ. Tính số đo của góc C và góc D:
a, góc C = 100 độ; góc D = 60 độ; góc A - góc B = 40 độ
b, góc C = 100 độ; góc B = 60 độ; góc A = 3 góc D
C, góc B = 80 độ; góc C = 60 độ; 5 góc A = 6 góc D
bài 5; tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết góc A = 60 độ; góc B = 90 độ. Tính số đo của góc C và góc D:
a, góc C = 100 độ; góc D = 60 độ;
góc A
C, góc B = 80 độ; góc C = 60 độ; 5 góc A = 6 góc D
Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :
a. Hai góc kề bù
b. Hai góc bù nhau
c. Hai góc phụ nhau
d. Hai góc kề nhau
2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo là
a. 125 độ
b. 35 độ
c. 90 độ
d. 180 độ
3. Số đo của góc bẹt là
a. 90 độ
b. 100 độ
c. 60 độ
d. 180 độ
4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
A. Góc phụ với góc nhọn là góc ..........................
B. Góc bù với góc nhọn là góc...............................
C. Góc bù với góc vuông là góc..............................
D. Góc bù với góc tù là góc...................................
5.a) Vẽ góc AOB có số đo bằng 90 độ, góc mAn có số đo bằng 120 độ, góc tUv bằng 40 độ
b) Trong các góc trên góc nào là góc nhon, góc vuông, góc tù
Nếu A = 28 độ, B = 152 độ và chúng không có cạnh chung. Hai góc A và B gọi là :
b. Hai góc bù nhau
2. Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 độ thì góc B có số đo là
b. 35 độ
3. Số đo của góc bẹt là
d. 180 độ
4. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
A. Góc phụ với góc nhọn là góc ...nhọn
B. Góc bù với góc nhọn là góc.......tù
C. Góc bù với góc vuông là góc.....vuông..
D. Góc bù với góc tù là góc...nhọn..............
5.
góc AOB vuông, góc mAN tù, góc tUv nhọn
cho tứ giác abcd có góc b = 120 độ ,góc c = 60 độ,góc d=90 độ.Tính góc a và góc ngoài tại đỉnh a
Ta có: ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360oA^+B^+C^+D^=360o
⇒ˆA+120độ+60độ+90độ=360độ⇒A^+120độ+60độ+90độ=360độ
⇒ˆA=360độ−90độ−60độ−120độ=90 độ
Cho tứ giấc abcd có c=80 độ a-b =10 độ tính a
Tính ac
Bài 1:
cho tam giác ABC . tính số đo các góc còn lại của tam giác , biết
a. góc A=90 độ ; góc C=32 độ
b. góc A : góc B : góc C = 2:7:1
c. góc B=75 độ và góc A : góc C = 3:2
giúp em với anh chị mai em thi rồi ạ
Giải
a) Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(\widehat{B}=\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
\(\widehat{B}=90^0+32^0=180^0\)
\(\widehat{B}=122^0=180^0\)
\(\widehat{B}=180^0-122^0=58^0\)
b)
Theo bài ra ta có : \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=2:7:1\)
\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)
Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+7+1}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=18^0\Rightarrow\widehat{A}=18^0\times2=36^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{B}}{7}=18^0\Rightarrow\widehat{B}=18^0\times7=126^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{1}=18^0\Rightarrow\widehat{C}=18^0\times1=18^0\)
c)
Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí trong 3 góc cùng 1 tam giác )
\(\widehat{A}+75^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-75^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{C}=105^0\)
Theo bài ra ta có :
\(\widehat{A}:\widehat{C}=3:2\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{2}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{3+2}=\dfrac{105^0}{5}=21^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=21^0\Rightarrow\widehat{A}=21^0\times3=63^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{2}=21^0\Rightarrow\widehat{C}=21^0\times2=42^0\)
a)
Xét tam giác ABC có
\(A+B+C=180^o\\ =>90^o+B+32^o=180^o\\ =>B=58^o\)
b)
góc A: góc B: góc C tỉ lệ 2:7:1
=> \(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}\)
tổng 3 góc tam giác bằng 180 độ
áp dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}=\dfrac{A+B+C}{2+7+1}=\dfrac{180}{10}=18\)
=> \(A=18\cdot2=36^o,B=18\cdot7=126^o,C=18\cdot1=18^o\)
c)
có
\(A+B+C=180^o\\ =>A+75^o+C=180^o\\ =>A+C=105^o\)
góc A : góc C tỉ lệ với 3:2
=> \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}=\dfrac{A+C}{3+2}=\dfrac{105}{5}=21\)
\(=>A=21\cdot3=63^o,C=21\cdot2=42^o\)
cho tam giác ABC có góc A-góc B+góc C=90 độ và góc A-góc C=-5 độ.So sánh các cạnh trong tam giác
Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>a+b+c=180(1)
\(\widehat{A}-\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>a-b+c=90(2)
\(\widehat{A}-\widehat{C}=-5^0\)
=>\(\widehat{C}-\widehat{A}=5^0\)
=>c-a=5(3)
Từ (1),(2),(3) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=180\\a-b+c=90\\c-a=5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+c+b=180\\a+c-b=90\\c-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=\dfrac{180+90}{2}=\dfrac{270}{2}=135\\b=\dfrac{180-90}{2}=\dfrac{90}{2}=45\\c-a=5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=45\\c+a=135\\c-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=45\\c=\dfrac{135+5}{2}=\dfrac{140}{2}=70\\a=c-5=70-5=65\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\widehat{A}=65^0;\widehat{B}=45^0;\widehat{B}=70^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\)
mà AC,BC,AB lần lượt là cạnh đối diện của các góc ABC;BAC;ACB
nên AC<BC<AB
cho ▲ABC, biết B =45 độ, C=35 độ . số đo góc ngoài đỉnh A là A. 75⁰ B. 90⁰ C. 85⁰ D. 80⁰
Cho ▲ABC và ▲DEF có AB= DE = 3cm; BC= EF= 5cm
A. ▲ABC = ▲DEF
B. Góc A= góc E
C. Góc A= góc F
D. Góc B= góc F
\(\text{Câu 1: }=\widehat{B}+\widehat{C}=80^0\left(D\right)\\ \text{Câu 2:}\Delta ABC=\Delta DEF\left(A\right)\)