Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết

loading...  

Mei Mei
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 4:30

Em tách ra mỗi lần hỏi đăng 1-3 bài thôi để nhận hỗ trợ sớm nhất nha em!

😈tử thần😈
4 tháng 5 2021 lúc 11:10

Bài 1 

a) 2x+6=0

<=> 2x=-6

x=-3

b) 15 -7x=9-3x

<=> -4x=-6

<=>x=\(\dfrac{3}{2}\)

c) 2(x+1)=5x-7

<=>2x+2=5x-7

<=>-3x=-9x

<=>x=3

 

😈tử thần😈
4 tháng 5 2021 lúc 11:17

pt tích

a) x2-2x=0

x(x-2)=0

x=0 hoặc x-2=0   <=> x=2

b) x(x-3)=0

x=0 hoặc x-3=0 <=> x=3

c) (x-3)(2x+5)=0

\(<=>\begin{cases} (x-3=0)\\ (2x+5=0) \end{cases} \)\(\left[\begin{array}{} (x=3)\\ (x=-5/2) \end{array} \right.\)

d) (x-2)(2x-6)=0

\(<=>\begin{cases} (x-2=0)\\ (2x-6=0) \end{cases} \)\(<=>\left[\begin{array}{} (x=2)\\ (x=3) \end{array} \right.\)

Huỳnh tấn kiệt
Xem chi tiết
Trân Trần
Xem chi tiết
Trân Trần
6 tháng 8 2021 lúc 11:33

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:03

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:07

d: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao ứng với cạnh DB

BK là đường cao ứng với cạnh CD

CA cắt BK tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCBD(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: DF\(\perp\)BC

Ta có: DF\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: DF//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔFAB vuông tại A và ΔFAD vuông tại A có 

FA chung

AB=AD

Do đó: ΔFAB=ΔFAD

Suy ra: FB=FD(hai cạnh tương ứng

Xét ΔFBD có FB=FD

nên ΔFBD cân tại F

e: Xét ΔFBD có 

A là trung điểm của BD

AE//DF

Do đó: E là trung điểm của BF

Vũ Thu Giang
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:41

a) Ta có: \(\dfrac{3}{2}\sqrt{12}+\sqrt{75}-\sqrt{300}+\sqrt{27}\)

\(=3\sqrt{3}+5\sqrt{3}-10\sqrt{3}+3\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}\)

b) Ta có: \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}-2\)

=1

tuss __lee
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
29 tháng 1 2023 lúc 10:15

a)

\(=\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{3x+1}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{1}{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{3x+1}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{x-3}{x\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2-3x-x^2-9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\dfrac{3x+1-x+3}{x\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{-3\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\dfrac{2x+4}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-3\right)}{2x+4}\\ =\dfrac{-3x}{2x+4}\)

b)

với `x=-1/2` (tmđk) ta có

\(\dfrac{-3\cdot\left(\dfrac{-1}{2}\right)}{2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)+4}=\dfrac{1}{2}\)

c)

để P=x thì

\(\dfrac{-3x}{2x+4}=x\)

\(=>-3x=\left(2x+4\right)\cdot x\)

\(-3x=2x^2+4x\)

\(2x^2+4x+3x=0\)

\(2x^2+7x=0\)

\(x\left(2x+7\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

d)

mik ko bt lm=)