Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
30 tháng 6 2021 lúc 23:49

đổi \(V_{gỗ}\)=\(1000cm^3\)=\(1.10^{-3}\)\(m^{^{ }3}\)

coi hộp gỗ trên có trọng lượng  \(P_1\), trọng lượng hộp gỗ dưới là \(P_2\)

ta có 4\(P_1\)=\(P_2\)\(\Leftrightarrow4.d_1.V_{gỗ}=d_2.V_{gỗ}\)\(\Rightarrow4d_1=d_2\)

ĐKCB:

    \(P_1+P_2=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow P_1+4P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow5P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow5.d_1.1.10^{-3}=10000.\left(1.10^{-3}+\dfrac{1}{2}.10^{-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow d_1=3000\) N/\(m^3\)\(\Rightarrow d_2=4d_1=4.3000=12000\) N/\(m^3\)

b, Xét hộp gỗ nằm trên:

\(P_1=3000.1.10^{-3}=3N\)

\(F_{A_1}=\dfrac{1}{2}.10^{-3}.10000=5N\)

Lực căng sợi đây: \(F_T=5-3=2N\)

c,đkcb:

\(P_1+P_2+P_3=F_{A_1}+F_{A_1}\)

\(\Leftrightarrow5.3000.1.10^{-3}+P_3=2.10000.1.10^{-3}\)

\(\Leftrightarrow P_3=5N\)

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Kien
Xem chi tiết
Lí Khó
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 10:03

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
24 tháng 7 2016 lúc 21:20

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Phùng Khánh Linh
24 tháng 7 2016 lúc 21:21

Bạn tự tóm tắt đềhaha

Báo Mới
Xem chi tiết
lưu uyên
27 tháng 3 2016 lúc 8:45

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

Richter
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 2 2020 lúc 16:42

Giải :

Diện tích đáy của khối gỗ :

 \(S=a^2=0,2^2=0,04m^2\)

Thể tích khối gỗ 

\(V=a^3=0,2^3=0,008m^3\)

Trọng lực ( trọng lượng của khối gỗ thứ nhất ) :

\(P_1=d_1.v=11000\times0,008=88N\)

Trọng lực ( trọng lượng của khối gỗ thứ 2 )

\(P_2=d_2.V=8000\times0,008=64N\)

Do d1 > d2 nên khối gỗ thứ nhất chìm hoàn toàn.

Lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên khối gỗ thứ  nhất :

\(F_1=d_0.V=10000\times0,008=80N\)

Lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên khối gỗ thứ 2 : \(F_2=d_0.S.h\)

Xét hệ gồm hai khối gỗ chịu tác dụng của 4 lực cân bằng nhau :

\(F_1+F_2=P_1+P_2\Rightarrow F_2=P_1+P_2-F_1\)

\(F_2=88+64-80=72N\)

Xét hệ khối gỗ thứ hai chịu tác dụng của 3 lực cân bằng nhau :

Lực căng của sợi dây : 

\(T=F_2-P_2=73-64=8N\)

P/s : mới đọc " sương sương " nên không chắc lém !!

Khách vãng lai đã xóa
monkey . d . luffy
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
25 tháng 7 2016 lúc 11:26

Hai khối gỗ thả như vậy thì đều chìm trong nước mất rồi, lúc đó làm sao tính được lực căng dây? 

Bài này có hình vẽ minh hoạ không em?