Những câu hỏi liên quan
Hồ Quách Tâm Nhân
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
11 tháng 2 2021 lúc 10:31

 1 : 

xét tam giác ABC ta có 

  AB=AC ( định lí /giả thiết )

góc BAH= góc CAH ( hai góc tương ứng )

  AH ( cạnh chung)

2: diện tích tam giác ABC là :

 13+10+13 =36 (cm vuông)

 

 

Nguyễn Trọng Chiến
11 tháng 2 2021 lúc 16:07

1. Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A  \(\Rightarrow\) AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của cạnh BC \(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}BC\)

2. Từ câu a ta có : \(HB=HC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHB\) vuông tại H có :

\(\Rightarrow HB^2+AH^2=BA^2\) \(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2=13^2-5^2=169-25=144=12^2\) \(\Rightarrow AH=12cm\) 

\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot10=25cm^2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 19:17

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(hai cạnh tương ứng)

2) Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-HB^2=13^2-5^2=144\)

hay AH=12(cm)

Xét ΔABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)

Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
20 tháng 2 2022 lúc 16:13

minh dang can gap

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 22:32

Bài 1: 
AC=4cm

Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 2: 

BC=6cm

=>AB+AC=14cm

mà AB=AC

nên AB=AC=7cm

Xét ΔABC có AB=AC>BC

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)

Genj Kevin
Xem chi tiết
Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 20:24

 

AC=AB.AB+BC.BC

     =6.6+10.10

     =36+100

     =136

     =11.6

 Chu vi  tam giác= AB=AC=BC=6+10+11=27

(Ko biết có làm đúng ko)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:47

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Vậy: AC=8cm

Chu vi của tam giác ABC là:

C=AB+AC+BC=6+8+10=24(cm)

Ánh Dương Pham
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
3 tháng 4 2022 lúc 19:56

rồi gì nữa...

Mạnh=_=
3 tháng 4 2022 lúc 19:56

thiếu đề

Trần Huỳnh Uyển Nhi
3 tháng 4 2022 lúc 19:57

thiếu đề rùi

Lê Nguyệt Tú
Xem chi tiết
An Vy
Xem chi tiết
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
22 tháng 6 2020 lúc 14:13

Vuông tại A dễ vẽ thôi bn nên mk ko vẽ nữa :))

Áp dụng định lý Py ta go ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow100=36+AC^2\Leftrightarrow AC^2=100-36=84\)

\(\Leftrightarrow AC=8\)

Chu vi Tam giác ABC là 

\(6+10+8=24\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Ánh
22 tháng 6 2020 lúc 19:25

100 - 36 = 64

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuyết Vy
Xem chi tiết
Trần Manh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 16:57

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=8+6+10=24\left(cm\right)\)