cho tam giác ABC cân tại B , biết góc A = 40 độ
Tính các góc B và góc C
Cho tam giác ABC biết góc A + góc B = 120 độ và góc A - góc B = 30 độ
Tính số đo các góc cuat tam giác ABC
Số đo `hat(A)=(120^0+30^0)/2=75^0`
Số đo `hat(B)=120^0-75^0=45^0`
`Delta ABC` có `hat(A)+hat(B)+hat(C)=180^0`
`=>(hat(A)+hat(B))+hat(C)=180^0`
hay `120^0+hat(C)=180^0`
`=>hat(C)=180^0-120^0=60^0`
Vậy ...
Bài 1: Cho tam giác ABC có AD, BE lần lượt là tia phân giác trong các góc A, B (D∈ BC; E∈ CA). Biết AD cắt Be tại K và góc ABK= 110 độ; góc KAC= 30 độ
Tính số đo cá góc A,B,C của tam giác ABC.
Bài 1: Cho tam giác ABC có AD, BE lần lượt là tia phân giác trong các góc A, B (D∈ BC; E∈ CA). Biết AD cắt Be tại K và góc ABK= 110 độ; góc KAC= 30 độ
Tính số đo cá góc A,B,C của tam giác ABC.
Đề sai rồi bạn:
Nếu BK là p/g thì \(\widehat{B}=2\widehat{ABK}=220^0\)(vô lí)
So sánh các cạnh của tam giác ABC biết A) góc ngoài của đỉnh góc A =120° ; góc B = 50° B) tam giác ABC cân tại A ,A>60° C) A=40° và số đo góc B và C tỉ lệ với 3 ; 4
c) Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)
Ta có: \(\widehat{B}:\widehat{C}=3:4\)(gt)
nên \(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)
mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{B}}{3}=20^0\\\dfrac{\widehat{C}}{4}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=80^0\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\left(40^0< 60^0< 80^0\right)\)
mà cạnh đối diện với \(\widehat{A}\) là cạnh BC
cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC
và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB
nên BC<AC<AB
cho tam giác ABC cân tại A .biết góc B = 40 độ . tính góc c và góc A
ta có: tam giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = 40 độ ( tích chất tam giác cân)
=> góc C = 40 độ
Xét tam giác ABC
có : góc A + góc B + góc C = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)
thay số: góc A + 40 độ + 40 độ = 180 độ
góc A = 180 độ - 40 độ - 40 độ
góc A = 100 độ
Vì tam giác ABC cân tại A
=>Góc B=Góc C(= 40 độ)
Xét tam giác ABC ta có : A +B+C = 180 độ
A + 40+40=180
A +80=180
A =180-80
A=100
( Bạn tự viết góc với độ nhé :>)
Học tốt !!!
Cho tam giác ABC cân tại A trên cạnh AB và AC lần lượt lầy điểm M và N sao cho tam giác MAN cân tại A
a)CM góc AMN = ABC
b)CM Tứ giác BMNC là hình thang cân
c)Tính các góc của hình thang cân BMNC. Biết rằng góc ABC = 40 độ
a, cho tam giác ABC cân tại A.Tính các góc ở đáy B và C, biết góc ở đáy bằng 45 độ b, cho tam giác MNP cân tại P.Tính góc ở đỉnh P biết góc ở đáy bằng 45 độ
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)
b: \(\widehat{P}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)
a. Tam giác ABC vuông tại A biết góc C = 40°. Tính góc B.
b. Tam giác MNP cân tại M và góc M = 75°. Tính số đo hai góc N và P
a. tam giác ABC vg tại A suy ra B+C=90 suy ra B=90-40=50
b. từ đề bài suy ra N+P=180-75=105 và N=P=(N+P)/2=......
cho tam giác ABC cân tại A. Đường phân giác của góc B và C lần lượt cắt AC tại D và AB tại E. A) cmr: tam giác ADB = tam giác AEC B) cm: tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên C) Cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
Cho ai ko đọc đc câu hỏi thì:
a) cmr tam giác ABD = tam giác AEC
B) cm tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
C) cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
a: Xét ΔABD và ΔACE có
góc ABD=góc ACE
AB=AC
góc BAD chung
=>ΔABD=ΔACE
b:ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Xét tứ giác BEDC có
DE//BC
góc EBC=góc DCB
=>BEDC là hình thang cân
ED//BC
=>góc EDB=góc DBC
=>góc EDB=góc EBD
=>ED=EB
BEDC là hình thang cân
=>EB=DC
=>EB=ED=DC
c: góc EBC=góc DCB=(180-40)/2=70 độ
góc BED=góc EDC=180-70=110 độ