Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Cơ thể hấp thu thức ăn vào cơ thể bằng con đường tiêu hóa.

- Cơ thể không thể hấp thụ tất cả các chất trong thức ăn mà chỉ hấp thu một phần, vậy nên chúng ta cần phối hợp nhiều loại thức ăn đề có thể cân bằng dinh dưỡng cho cơ thể.

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 12 2020 lúc 22:09

-Nhờ quá trình biến đổi hóa học:

+ Hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

+ Hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ

 

- Các chất dinh dưỡng trong ruột non được hấp thụ qua thành ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào của cơ thể:

+ Đường máu: đường đơn, lipit (30% dạng axit béo và glyxerin), axit amin, các vitamin tan trong nước, muối khoáng hòa tan, nước

+ Đường bạch huyết: lipit (70% dạng nhũ tương hóa), các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K…)

Đạt Trần
23 tháng 12 2020 lúc 22:16

*Nếu biến đổi thức ăn thì do các quá trình hóa học

+Ở khoang miệng thì nhờ ezim amilaza

+Ở dạ dày thì có axit HCL, pepsin,...

+Tại ruột non có dịch tụy

...

*-Đường đơn, axit amin, lipit(30%), nước, muối khoáng, vitamin tan trong nước được vận chuyển theo đường máu.

-Con đường bạch huyết: 70% lipit, vitamin tan trong dầu: A,D,E,K

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2019 lúc 12:21

Đáp án D

Biến đổi cơ học: Nhờ răng, lưỡi, cắt, xé nhào trộn, nhờ các cơ thành dạ dày, ruột non co bóp nhuyễn them.

Biến đổi cơ học có vai trò làm cho thức ăn bị xé nhỏ ra, nhào lộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa ở tăng diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học xảy ra triệt để hơn.

I – Đúng. Hoạt động ở khoang miệng và dạ dày làm cho thức ăn bị xé nhỏ.

II – Sai. Vì biến đổi hóa học mới biến đổi thức ăn thành chất đơn giản tế bào cơ thể hấp thụ được như đường đơn, axit amin, glixeron, axit béo.

III – Đúng. Quá trình biến đổi cơ học làm thức ăn nhỏ ra, các hoạt động nhai, nhào trộn ở khoang miệng, dạ dày làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.

IV – Đúng. Thức ăn bị nghiền nhỏ nên diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa sẽ tăng.

My Lai
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 0:12

D

An Phú 8C Lưu
28 tháng 11 2021 lúc 8:29

D

Nguyên Khôi
28 tháng 11 2021 lúc 12:51

D

anh ha
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
11 tháng 4 2022 lúc 12:43

1a

anime khắc nguyệt
11 tháng 4 2022 lúc 12:46

1a      2d       3b           4c            5c     6a          7c             8d

anime khắc nguyệt
11 tháng 4 2022 lúc 12:50

bạn ra tiếp đi mình giúp cho :))

changchan
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 19:26

Tham khảo

Thức ăn không được biến đổi lí học và hóa học, tức là:

- Không được hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa.

- Không tách lipit ra nhỏ được.

- Không biến đổi hóa học.

=> Cản trở quá trình tiêu hóa.

 

Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 19:26

tk

 

* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:

- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).

- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
12 tháng 12 2021 lúc 19:27

TK:

* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:

- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).

- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.

Thu Hiền
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 12 2021 lúc 15:46

A

Cao Tùng Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 15:48

A

Lily Nguyễn
5 tháng 12 2021 lúc 15:52

A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:36

Tham khảo!

Quá trình tiêu hóa, hấp thụ và sử dụng thức ăn của cơ thể người:

- Tiêu hóa: Sau khi được đưa vào trong khoang miệng, thức ăn sẽ được đẩy đi qua các phần khác nhau trong ống tiêu hóa để tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học, nhằm biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được. Hoạt động tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa của người chủ yếu diễn ra ở khoang miệng, dạ dày và ruột non. Phần còn lại của thức ăn sẽ đi vào ruột già và được biến đổi thành phân để thải ra ngoài qua hậu môn.

- Hấp thụ: Chất dinh dưỡng được tạo ra từ quá trình tiêu hóa sẽ hấp thụ chủ yếu ở ruột non để đưa vào hệ tuần hoàn máu và hệ tuần hoàn bạch huyết. Các chất dinh dưỡng đơn giản được ruột non hấp thụ theo 2 phương thức: vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.

- Sử dụng: Chất dinh dưỡng đã hấp thụ được hệ tuần hoàn vận chuyển đến các tế bào của cơ thể và được đồng hóa thành chất sống của cơ thể (các chất này tham gia tạo tế bào mới, đổi mới các thành phần tế bào, sửa chữa các tế bào, mô hư hỏng) và dự trữ năng lượng, cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động).

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 2 2019 lúc 11:55

Đáp án: A. Nước.

Giải thích: (Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ là: Nước – Bảng 5 SGK trang 102)