Câu tục ngữ nói trên'tốt gỗ hơn tốt nước sơn'Nói lên Đức tính j
Câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" nói đến đức tính gì ? *
Giản dị
Tiết kiệm
Chăm chỉ
Khiêm tốn
nói Tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước về đức tính gì ?
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: đức tính giản dị
Câu 4: Câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 1: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội? Trong dấu “…” đó là?
A. Điều kiện.
B. Hoàn cảnh.
C. Điều kiện, hoàn cảnh.
D. Năng lực.
Câu 2: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 3: Biểu hiện của sống giản dị là?
A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.
B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.
C. Sống hòa đồng với bạn bè.
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
A. Không thầy đố mày làm nên
B. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
C. Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
D. A, B, C đều đúng
Câu 5: Các ngày lễ tri ân thầy cô tại Việt Nam
A. 22/12
B. 20/11
C. Mùng 3 tết Âm lịch
D. B,C đúng
Câu 6: Lần cuối cùng chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho ngành giáo dục vào thời gian nào
A. Khai giảng năm 1967-1968
B. Ngày 15/10/1968
C. Ngày 5/9/1968
D. Ngày 5/9/1967
Câu 7: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính khiêm tốn.
Câu 8: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến.
D. Được mọi người giúp đỡ.
Câu 9: Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 10: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 11 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A,B,C.
Câu 12 : Biểu hiện của không trung thực là?
A. Giả vờ ốm để không phải đi học.
B. Nói dối mẹ để đi chơi game.
C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook.
D. Cả A,B,C.
Câu 13: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.
B. Mang tiền về cho bố mẹ.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm.
D. Trung thực.
Câu 16: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Lòng tự trọng.
D. Khiêm tốn.
Câu 17: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là?
A. Danh dự.
B. Uy tín.
C. Phẩm cách.
D. Phẩm giá.
Câu 18: Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu 19: Hành động giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học chơi game được gọi là gì?
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Việc làm xấu.
D. Khoan dung.
Câu 20: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào?
A. Q là người vô duyên.
B. Q là người vô cảm.
C. Q là người không trung thực.
D. Q là người không có lòng tự trọng.
Câu 21: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 22: Hành động nào vừa thể hiện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?
A. Không nói leo trong giờ học.
B. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
C. Không sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
D. Cả A,B,C.
D. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
Câu23: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện?. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 24: Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là?
A. Nội quy chung.
B. Quy tắc chung.
C. Quy chế chung.
D. Quy định chung.
Câu 25: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào
A. Đoàn kết.
B. Tương trợ.
C. Khoan dung.
D. Trung thành.
Câu 26: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Tri ân các thầy cô giáo.
B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.
C. Tri ân học sinh.
D. Giúp đỡ học sinh.
Câu 27: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.
B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô
Câu 28: Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì?
A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi .
B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.
C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.
D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.
Câu 29: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?
A. Nhân văn.
B. Chí công vô tư.
C. Tôn sư trọng đạo.
D. Nhân đạo.
Câu 30: Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì?
A. Nêu gương.
B. Phê bình, lên án.
C. Khen ngợi.
D. Học làm theo.
1. C
2. A
3. D
4. D
5. B
6. B
7. A
8. A
9. D
10. C
11. D
12. D
13. D
14. C
15. D
16. C
17. C
18. A
19. C
20. D
21. D
22. D. Cả A,B,C
23. C
24. D
25. A
26. A
27. D
28. C
29. C
30. C
Câu 5 là D mình ghi nhầm
Câu 36: Câu tục ngữ nào nói về đoàn kết, tương trợ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Đồng cam cộng khổ
C. Cây có cội, nước có nguồn
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 43: Câu ca dao tục ngữ không nói về tôn sự trọng đạo
A. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong
B. Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
C. Nhất quý nhì sư
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 17: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
A. Những gia đình không có điều kiện về kinh tế mới cần phải giản dị
B. Sống giản dị là không cầu kì trong nói năng
C. Không đi du lịch nước ngoài là sống giản dị
D. Sống giản dị dễ được mọi người gần gủi, yêu mến
Câu 57: Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:
A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét
B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư
C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
Câu 13: Câu chuyện nào dưới đây nói về đoàn kết, tương trợ?
A. Bó đũa.
B. Tấm Cám.
C. Cô bé quàng khăn đỏ.
D. Rùa và Thỏ.
Câu 1: D
Câu 36; B
Câu 43: B
Câu 13: A
Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
A. Gia đình không có điều kiện về kinh tế mới cần sống giản dị.
B. Sống giản dị là không cầu kì trong nói năng.
C. Không đi du lịch nước ngoài là sống giản dị.
D. Sống giản dị để được mọi người quý mến.
Câu 36: Câu tục ngữ nào nói về đoàn kết, tương trợ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Đồng cam cộng khổ
C. Cây có cội, nước có nguồn
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 43: Câu ca dao tục ngữ không nói về tôn sự trọng đạo
A. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong
B. Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
C. Nhất quý nhì sư
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 17: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
A. Những gia đình không có điều kiện về kinh tế mới cần phải giản dị
B. Sống giản dị là không cầu kì trong nói năng
C. Không đi du lịch nước ngoài là sống giản dị
D. Sống giản dị dễ được mọi người gần gủi, yêu mến
Câu 57: Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:
A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét
B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư
C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
Câu 13: Câu chuyện nào dưới đây nói về đoàn kết, tương trợ?
A. Bó đũa.
B. Tấm Cám.
C. Cô bé quàng khăn đỏ.
D. Rùa và Thỏ.
theo con , câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập
A một con ngựa đau , cả tàu bỏ cỏ
B ăn chắc mặc bền
C thân tự lập thân
D tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu tục ngữ nói về cái đẹp là: *
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Giải nghĩa các mỗi câu tục ngữ sau:
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:
…………………………………………………………………………………………
b) Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
c) Cái nết đánh chết cái đẹp
………………………………………………………
d) Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu tục ngữ nào nói về “Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài”.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tham khảo:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Phần gỗ bên trong tốt quan trọng hơn nước sơn tốt.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh/Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu: Người thanh lịch thì tiếng nói cũng thanh lịch, chuông đã âm vang thì đánh nhẹ cũng sẽ âm vang.
- Cái nết đánh chết cái đẹp: Tính nết quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài.