Cách xác định áp suất khí quyển qua thí nghiệm Torixeli
Người ta làm thí nghiệm Torixenli để đo áp suất khí quyển tại đỉnh của một ngọn hải đăng. Kết quả xác định được áp suất tại đó là 95200Pa, biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 k g / m 3 . Chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm là :
A. 700mm
B. 710mm
C. 760mm
D. 750mm
Đáp án A
- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:
13600.10 = 136000 ( N / m 3 )
- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h => h = p : d
- Chiều cao của cột thủy ngân là:
95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)
Một khí áp kế Torixeli trỏ sai vì có không khí ở trên cột Hg. Áp suất khí quyển bằng 75cm Hg thì nó trỏ 35cm khi nhiệt độ bằng 15oC và trỏ 33cm ở nhiệt độ 39oC. Nếu áp suất khí quyển bằng 76cm Hg thì nó trỏ bao nhiêu ở nhiệt độ 27oC ? Chiều dài của ống Torixeli tính từ mặt thoáng Hg không đổi.
Cho 1 ống nghiệm 1 đầu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đều, bên trong có cột không khí cao l=20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d=4cm. Cho áp suất khí quyển là p 0 = 76 c m H g
Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định?
A. Áp suất , thể tích , không lượng
B.áp suất , nhiệt độ, khối lượng
C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ
D. Áp suất , nhiệt độ, thể tích
Một ống nghiệm hình trụ, thành và đáy mỏng có chiều dài L=10cm và tiết diện ngang S=5cm2 chứa m=20g dầu (có trọng lượng riêng dd=8000N/m3). Lấy áp suất khí quyển là p0=10000N/m2
a, Xác định áp suất ngay bên trong đáy ống nghiệm khi ống nghiệm được đặt thẳng đứng trong không khí, miệng ở trên.
b, Xác định áp suất ngay bên trong đáy ống nghiệm khi ống được nhúng thẳng đứng vào nước, miệng ở dưới, đáy ống thấp hơn mặt thoáng của nước một khoảng l=20cm. Trọng lượng riêng của nước là dn=10000N/m3.
c, Nếu thả nhẹ ống vào nước thì khi ống nổi cân bằng theo phương thẳng đứng, miệng ống ngang với mặt thoáng của nước. Tính khối lượng của phần thuỷ tinh làm ống nghiệm.
Khi làm thí nghiệm đo áp suất khí quyển tại chân núi thì chiều cao của cột thủy ngân trong ống Torixenli là 74cm. Nếu là thí nghiệm tương tự tại đỉnh núi thì:
A. Chiều cao của cột thủy ngân giảm
B. Chiều cao của cột thủy ngân tăng
C. Chiều cao cột thủy ngân không đổi
D. Chiều cao cột thủy ngân có thể tăng hoặc giảm
Đáp án A
Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm, càng xuống thấp thì áp suất khí quyển càng tăng. Do đó ở đỉnh núi áp suất khí quyển sẽ nhỏ hơn ở chân núi, vì vậy chiều cao của cột thủy ngân sẽ giảm.
Câu 03:
Thí nghiệm Ghê - Rích giúp chúng ta
A.
Thấy được độ lớn của áp suất khia quyển
B.
Thấy được sự giàu có của Ghê – Rích.
C.
Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
D.
Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
D chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển
Hãy xác định áp suất ở đáy biển tại nơi có độ sâu 1500m. Cho áp suất ở bề mặt đại dương là áp suất khí quyển 1,01.105 Pa. Biết nước biển có khối lượng riêng bằng 1,03.103kg/m3
Khối lượng riêng: \(\rho=1,03\cdot10^3\)kg/m3
Áp suất ở đáy biển:
\(p=p_A+\rho\cdot g\cdot h=1,01\cdot10^5+1,03\cdot10^3\cdot1500=1646000Pa\)
áp suất khí quyển tại nơi thực hành thí nghiệm là P=70cm Hg nếu đổi sang đơn vị N/m^2 ta được ....................
Giups mình vs mọi người ghi cách giải dùm với ạ cảm ơn>>>>>>>>>>>>>
Trong thí nghiệm bán cầu Ma-đơ-bua năm 1654, hai nửa hình cầu bán kính r = 30 cm úp khít vào nhau, rồi hút hết không khí bên trong. Người ta có thể tính được áp lực lên nửa bán cầu bằng công thức: π.r2.(pa – p), trong đó r là bán kính quả cầu, pa là áp suất khí quyển bên ngoài, p là áp suất không khí bên trong quả cầu (vì không thể hút hết không khí để áp suất bên trong quả cầu bằng không), p ≪ pa. Hai đàn ngựa khoẻ đều nhau, mỗi đàn 8 con, gắng sức lắm mới kéo bật hai bán cầu ra. Cho áp suất khí quyển bằng pa = 1,013.105 Pa, p = 0,01pa. Lực mỗi con ngựa kéo là bao nhiêu?
A. 4350 N
B. 3126 N
C. 1895 N
D. 3544,4 N
Đáp án: D
Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:
F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)
⇒ Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N