Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Đặng Thu Hà
Xem chi tiết
Đặng Thu Hà
9 tháng 11 2021 lúc 10:24

mn giúp em vs ạ

 

Lê Văn Thiên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 8:44

Tham khảo

Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân  cu ba và việt nam câu hỏi 87823 - hoidap247.com

Nguyên Khôi
12 tháng 12 2021 lúc 8:50

Tham khảo:

 

Vào tháng 7 năm 1787, đại sứ Hoa Kỳ tại Pháp là Thomas Jefferson (sau này là tổng thống), đã chú ý đến các loại lúa gạo tốt có xuất xứ từ Cochin China. Ông thậm chí còn tiếp cận hoàng tử Cảnh để thu thập các giống lúa đó và tìm cách gieo trồng chúng ở Paris.[2]

Năm 1803, thuyền trưởng Jeremiah Briggs nhận nhiệm vụ đến Việt Nam trên con tàu Fame từ Salem, Massachusetts. Sau khi cập thuyền ở Turon [Đà Nẵng], ông đi thuyền nhỏ ra Huế xin vua Gia Long cho thông thương. Gia Long cho phép thông thương nhưng tỏ thái độ tức tối vì cho rằng thuyền buôn Hoa Kỳ từ đầu muốn đến thông thương với Tây Sơn, bởi lẽ Gia Long mới lên ngôi có 6 tháng mà thuyền Hoa Kỳ thì đã khởi hành trước đó.[2]

Các chuyến tàu thương mại tiếp theo của Hoa Kỳ ghé Việt Nam là: tàu Marmion của thuyền trưởng Oliver Blanchard đến từ Boston, Oliver không may bệnh và chết khi chưa kịp rời Việt Nam; tàu Beverly (chung chủ với tàu Marmion) của John Gardner; tàu Aurora của Robert Gould từ Salem, Massachusetts.[2]

Một trong những cuộc tiếp xúc đầu tiên giữa người Mỹ và Việt là vào năm 1819 khi thương nhân John White, mà sử Việt ghi lại là "Hôn Viết" chỉ huy tàu buôn Franklin vào "Canjeo" (cửa Cần Giờ) ngày 7 Tháng 6 với ý định lên Sài Gòn buôn bán. Quan địa phương cho biết triều đình Huế đòi thuyền phải ra Đà Nẵng chứ không được ghé Sài Gòn. White vì công việc khác lại phải sang Philippines nên đến 25 Tháng 9 mới trở lại Cần Giờ. Lần này có lệnh cho phép lên Sài Gòn. Ngày 7 Tháng 10 tàu bỏ neo ở Sài Gòn rồi White nán lại đó ba tháng đến 30 Tháng Giêng 1820 mới rời Việt Nam. Ông có ghi lại mọi sự việc trong thời gian ở sang Việt Nam trong cuốn sách tựa A Voyage to Cochin-China'.[3]

Cuộc tiếp xúc chính thức giữa chính phủ hai nước thì mãi đến năm 1829, khi Tổng thống Andrew Jackson mới lên nhậm chức thì Bộ Ngoại giao Mỹ cử phái bộ do Edmund Roberts (sử sách Việt ghi là "Nghĩa-đức-môn La-bách") và Đại úy David Geisinger ("Đức-giai Tâm-gia") mang theo dự thảo hiệp định thương mại hầu tìm cách thông thương với nước Cochinchina (Việt Nam).[3][4]

Anhdao
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 14:08

Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Pháp được xem là khá tốt và đang trong giai đoạn phát triển. Dưới đây là một số điểm chính về mối quan hệ này:

1. Quan hệ chính trị: Việt Nam và Pháp đã thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973. Kể từ đó, hai nước đã có nhiều cuộc gặp gỡ cấp cao và thực hiện nhiều hoạt động hợp tác chính trị. Cả hai bên đều coi nhau là đối tác quan trọng và duy trì các kênh liên lạc chính thức thông qua việc trao đổi các khách sạn và thăm chính thức.

2. Hợp tác kinh tế: Kinh tế là một lĩnh vực quan trọng trong mối quan hệ giữa hai nước. Pháp là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam tại châu Âu. Các công ty Pháp đã đầu tư rất nhiều vào các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch của Việt Nam. Hai nước cũng đã thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và giáo dục.

3. Hợp tác văn hóa và giáo dục: Việt Nam và Pháp có mối quan hệ đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục. Truyền thống văn hóa Pháp vẫn còn hiện diện ở nhiều khía cạnh của xã hội Việt Nam, bao gồm cả trong ngôn ngữ, kiến trúc, ẩm thực và nghệ thuật. Ngoài ra, hợp tác trong giáo dục và đào tạo cũng được thúc đẩy thông qua việc thiết lập các chương trình trao đổi sinh viên và giảng viên giữa các trường đại học hai nước.

4. Quan hệ nhân dân: Sự giao lưu và hợp tác giữa các cá nhân, tổ chức và xã hội dân sự cũng là một phần quan trọng trong mối quan hệ giữa hai nước. Có nhiều tổ chức và câu lạc bộ văn hóa Pháp hoạt động tại Việt Nam và ngược lại. Việt kiều Pháp đang đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế và văn hóa ở cả hai nước.

Thoa Kim
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 20:33

Tham khảo

"Từ những năm cuối Chiến tranh Thế giới thứ II, nhân dân Việt Nam đã tham gia cùng với Hoa Kỳ và Đồng minh trong mặt trận chung chống phát xít. Chỉ đúng 45 ngày sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, vào ngày 17-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định thành lập Việt - Mỹ thân hữu Hội (tiền thân của Hội hữu nghị Việt - Mỹ ngày nay)

Nguyễn Hoàng Khải
Xem chi tiết
iloveyou
8 tháng 10 2023 lúc 20:17

Trước đây, Việt Nam và Trung Quốc là hai đất nước có nền văn hóa, lịch sử và truyền thống tương đồng, thường xuyên tiếp xúc, giao lưu, thương mại và kết hôn qua các triều đại. Tuy nhiên, sự đổi thay của lực lượng chính trị, kinh tế và quân sự trong khu vực đã dẫn đến nhiều khác biệt và mâu thuẫn giữa hai nước. Trong lịch sử gần đây, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có nhiều biến động. Trung Quốc đã tấn công biên giới Việt Nam vào năm 1979 và còn có những tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên ở Biển Đông giữa hai quốc gia. Tuy nhiên, sau đó hai nước đã tìm đường thoả hiệp và tăng cường quan hệ kinh tế hơn, đặc biệt sau khi ký kết Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc vào năm 2010.
Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn còn nhiều thách thức và tranh cãi. Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng Trung Quốc chiếm đóng các vùng biển và đảo ở Biển Đông, đồng thời cả hai bên còn có những định kiến và mâu thuẫn về chính trị và văn hóa. Tuy nhiên, hai bên đều cần nhau về mặt kinh tế và thương mại, và hiện đang cố gắng giải quyết các mâu thuẫn và tăng cường hợp tác để ổn định quan hệ trong tương lai.

Đoàn Vũ Mạnh Quân
Xem chi tiết
Trinh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:59

Đây là một quan hệ giữa hai nước phải nói là tri kỷ, là đồng minh, là đối tác chiến lược của nhau trong tất cả mọi lĩnh vực kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1950 cho đến nay

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Leonor
7 tháng 11 2021 lúc 15:38

Tham khảo!

2. Trình bày diễn biến cách mạng Cuba
 Diễn biến cách mạng Cu Ba:

- 26/7/1953: 135 thanh niên yêu nước dưới sụ chỉ huy của Phiden Catxtoro tấn công vào pháo đài Môncađa -> thất bại nhưng đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo

- 11/1956 Phiden cùng 81 chiến sĩ yêu nước trở về nước  trên con tàu Gran - ma, đổ bộ lên tỉnh Ô- ri - en - tê -> bị chặn đánh dữ dội chỉ còn lại 12 người

- Cuối năm 1958 các binh đoàn cách mạng do Phiden làm Tổng chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc tiến công

- 1/1/1959: chế độ độc tài Baxtita bị lật đổ -> Cách mạng Cu Ba thắng lợi

* Kết quả: Cuộc chiến đấu chống chế độ độc tài Baxtita giành thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ Baxtita bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba ra đời do Phiden Catxtoro đứng đầu