Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
END THE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 13:37

a: \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

=>(a+5)(b-6)=(a-5)(b+6)

=>ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30

=>-6a+5b=6a-5b

=>-12a=-10b

=>6a=5b

=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

b: Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

=>\(a=bk;c=dk\)

\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\dfrac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2k}{d^2k}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{ab}{cd}\)

Hoàn Tô thị
Xem chi tiết
Hoàn Tô thị
17 tháng 1 2022 lúc 15:56

Giúp tớ với tớ cần gấp

 

Trần Nhật Quý
Xem chi tiết
Nguyệt Huỳnh Nguyễn Ái
Xem chi tiết
Nguyệt Huỳnh Nguyễn Ái
6 tháng 11 2015 lúc 19:42

la sao z ak

 

Trần Xuân Trung
Xem chi tiết
Mai Ngọc
7 tháng 1 2016 lúc 19:59

S=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8

S=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+(2^7+2^8)

S=6+2^2(2+2^2)+2^4(2+2^2)+2^6(2+2^2)

S=6+2^2.6+2^4.6+2^6.6

S=6(1+2^2+2^4+2^6)=>S chia hết cho -6

Phạm Trần Quỳnh Hương
7 tháng 1 2016 lúc 20:12

S=2+22+23+24+25+26+27+28=(2+22)+22(2+22)+24(2+22)+26(2+22)

S=6+4x6+16x6+64x6

Vì 6 chia hết 6 nên 4x6 chia hết 6 ,16x6 chia hết 6, 64x6 chia hết 6

nên 6+4x6+16x6+64x6 chia hết 6

Vậy 2+22+23+24+25+26+27+28 chia hết cho 6

Ko có tên
Xem chi tiết
Minh  Ánh
25 tháng 9 2016 lúc 7:45

Vì : \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{2-3}{4-6}=\frac{-1}{-2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

tíc mình nha

Hien Le
25 tháng 9 2016 lúc 7:50

\(\frac{2+3}{4+6}=\frac{1}{2}\)( vì \(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\) dựa vào t/c dãy tỉ số = nhau ) ( không tính)

\(\frac{2-3}{4-6}=\frac{1}{2}\)( vì \(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\) dựa vào t/c dãy tỉ số = nhau ) ( không tính)

=> \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

Sếp Việt Đẹp Trai
25 tháng 9 2016 lúc 7:52

\(\frac{2+3}{4+6}\)=\(\frac{2-3}{4-6}\)

 \(\Rightarrow\)\(\frac{5}{10}\)=\(\frac{-1}{-2}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-1}{-2}\)

\(\Rightarrow\)\(0,5\)=\(-1:-2\)

\(\Rightarrow\)\(0,5\)=\(0,5\)


\(\Rightarrow\)\(\frac{2+3}{4+6}\)=\(\frac{2-3}{4-6}\)\(\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
30 tháng 3 2020 lúc 11:09

*)S=2+22+23+24+.....+28

Vì các số hạng của S chia hết chia hết cho 2

*) S=2+22+23+24+.....+28

=> S=(2+22)+(23+24)+.....+(27+28)

=> S=2(1+2)+23(1+2)+....+27(1+2)

=> S=2.3+23.3+.....+27.3

=> S=3(2+23+....+27)

=> S chia hết cho 3

Ta có 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => S chia hết cho 2.3=6

=> S chia hết cho -6 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nhung Lưu
30 tháng 3 2020 lúc 20:36

\(S=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\)

 \(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+2^5\left(1+2\right)+2^7\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+2^5.6+2^7.3\)

\(=6+2^2.6+2^4.6+2^6.6⋮6\)

Vậy \(S⋮6\)

\(#hoktot\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn No Biét
1 tháng 4 2020 lúc 2:31

Dễ dàng cmđ S chia hết -2 (1)

Ta đi cm S chia hết 3

Có 2+2^2=(2+1)+(2^2-1)

Có 2+1 chia hết cho 3

2^2-1 chia hết 2+1=3 ( Do 2 chẵn )

Từ 2 điều trên => 2+2^2 chia hết 3

Tương tự 2^3+2^4 ; 2^5+2^6;2^7+2^8 chia hết 3

=> S chia hết 3 (2)

(1);(2) => S chia hết -6 (vì UCLN(3;-2)=1)

Vậy...

Chúc học tốt nhaaa

Khách vãng lai đã xóa
nguyen hoang khang
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết

Có 2+2^2+2^3+....+2^8

=(2+2^2)+(2^3+2^4)+.....+(2^7+2^8)

=(2+4)+2^2(2+2^2)+.....+2^6(2+2^2)

=6+2^2(2+4)+......+2^6(2+4)

=1.6+2^2.6+....+2^6.6

=6(1+2^2+....+2^6)

Vì 6 chia hết cho -6 ; 1+2^2+...+2^6 thuộc Z

=>6(1+2^2+....+2^6) chia hết cho -6

hay 2+2^2+2^3+....+2^8 chia hết cho -6

Khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 9 2023 lúc 17:17

Lời giải:
Đặt $A=1-2+2^2-2^3+2^4-2^5+2^6-....-2^{2021}+2^{2022}$

$A=1+(-2+2^2-2^3)+(2^4-2^5+2^6)+(-2^7+2^8-2^9)+...+(2^{2020}-2^{2021}+2^{2022})$

$A=1+(-2+2^2-2^3)+2^3(2-2^2+2^3)+2^6(-2+2^2-2^3)+....+2^{2019}(2-2^2+2^3)$

$=1+(-6)+2^3.6+2^6(-6)+....+2^{2019}.6$

$=1+6(-1+2^3-2^6+...+2^{2019})$

Suy ra $A$ chia $6$ dư $1$/