Những câu hỏi liên quan
minh beo vuong
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
2 tháng 12 2021 lúc 14:14

vương bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 8:01

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBAE có BA=BE và góc B=60 độ

nên ΔBAE đều

=>BE=AB=6cm

=>BC=12cm

Trần sơn dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:37

Sửa đề: MN-NP=3cm

ΔABC=ΔMNP

=>AB=MN; BC=NP; AC=MP

MN-NP=3

=>AB-BC=3

mà AB+BC=7

nên \(AB=\dfrac{3+7}{2}=5cm;BC=AB-3=5-3=2cm\)

MP=AC

mà MP=4cm

nên AC=4cm

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=5+4+2=11\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác MNP là:

\(C_{MNP}=MN+NP+MP=5+4+2=11\left(cm\right)\)

Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
25 tháng 3 2016 lúc 10:45

a)cậu tự vẽ, mk hướng dẫn cách vẽ

Đầu tiên vẽ đoạn thẳng BC=5cm

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC, lấy cung tròn tâm B bán kính 3cm, cung tròn tâm C bán kính 4cm

Hai cung tròn trên cắt nhau tại 1 điểm, Gọi điểm đó là A

Nối AB,AC , ta được tam giác ABC có BC=5cm;AB=3cm;AC=4cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2018 lúc 18:02

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

- Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm

- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm, cắt cung tròn tâm A bán kính 4 cm tại C.

- Vẽ các đoạn thẳng AC, BC. Ta được tam giác ABC.

Đo góc có BAC = ABC = ACB =  60 °

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2019 lúc 17:24

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

- Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm

- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm, cắt cung tròn tâm A bán kính 4 cm tại C.

- Vẽ các đoạn thẳng AC, BC. Ta được tam giác ABC.

Đo góc có BAC = ABC = ACB = 60 0

Yến Mạc
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
12 tháng 6 2018 lúc 16:44

Bạn tự vẽ hình nha ^^

a)--- Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có 

\(AB=EB\left(GT\right)\)(1)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)(2)

\(BD:\)Cạnh chung (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)( c.g.c )

b) 

---Theo đề bài ta có :

\(AB=EB\left(GT\right)\)(1)

và  \(\widehat{ABC}=60^o\left(gt\right)\)(2)

Từ (1)và (2)\(\Rightarrow\Delta ABE\)đều                   (đpcm)

--- Vì  \(\Delta ABE\)đều

\(\Rightarrow AB=BE=AE\)

Mà \(AB=6cm\)(gt)

...\(AE=EC\)

\(\Rightarrow EC=6cm\)

mà \(BE=6cm\)

Có  \(EC+BE=BC\)

\(\Rightarrow6+6=12cm\)

Vậy BC =12cm

Nguyễn Mai Linh
1 tháng 3 2021 lúc 21:06

Bạn tự vẽ hình nha ^^

a)--- Xét ΔABD và ▲ EBDcó 

AB=EB(GT)     (1)

ˆBAD=ˆBED=90o    (2)

BD:Cạnh chung (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

b) 

---Theo đề bài ta có : AB=EB(GT)(1)

và  ˆABC=60o(gt)              (2)

Từ (1)và (2)➸ΔABE đều               (đpcm)

--- Vì  ΔABE đều nên:

AB=BE=AE

Mà AB=6cm(gt)

...AE=EC

⇒EC=6cm

mà BE=6cm

Có  EC+BE=BC

6+6=12cm

Vậy BC =12cm

Lan Trần
Xem chi tiết
Bùi Đặng Thu Trang
Xem chi tiết
()
21 tháng 4 2018 lúc 21:00

\(\widehat{BAC}\)\(90^o\)

Nhi Nguyễn
21 tháng 4 2018 lúc 20:45

\(\widehat{BAC}=90^o\)

(Theo định lý Py-ta-go)

Đặng Trường Phú
21 tháng 4 2018 lúc 21:10

Tam giác ABC= \(90^0\)