Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:06

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 11:06

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
phuong thao
30 tháng 1 2018 lúc 21:00

dưới mài trường này , chúng tôi đã đc hok rất nhiều điều bổ ích 

trạng ngữ: dưới mái trường này 

tác dụng : xác định nơi chốn , làm cho câu đc đầy đủ , chính xác 

hok tốt nha !!!!

Bình luận (0)
MARTETAK NGUYEN
Xem chi tiết
Mac Willer
4 tháng 5 2021 lúc 14:10

công dụng: Để làm màu

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
phuong thao
31 tháng 1 2018 lúc 20:22

1. dưới mái trường này , chúng tôi đã đc hok rất nhiều điều bổ ích 

trạng ngữ ; dưới mái trường này . Tác dụng : xác định nơi chốn 

2. hôm qua , tôi đi đá bóng 

trạng ngữ ; hôm qua . Tác dụng : xác định thời gian

3. tuy biết vậy , nó vẫn làm bộ vui vẻ 

trạng ngữ ; tuy biết vậy . Tác dụng : xác định phương tiện , cách thức

4. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả 

trạng ngữ ; nhà bên . Tác dụng ; xác định nơi chốn

hok tốt nk!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
31 tháng 1 2018 lúc 18:47

Đọc thêm: MẠO TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, GIỚI TỪ, DANH TỪ, TRẠNG TỪ, 

1. Định nghĩa: Trạng từ dùng để chỉ tính chất/phụ nghĩa cho một từ loại khác trừ danh từ và đại danh từ.

Trạng từ thường đứng trước từ hay mệnh đề mà nó cần bổ nghĩa. Nhưng cũng tùy trường hợp câu nói mà ngưới ta có thể đặt nó đứng sau hay cuối câu.Trạng từ (hay còn gọi là phó từ) trong tiếng Anh gọi là adverb. Trạng từ là những từ dùng để bổ nghĩa cho động từ, tính từ, một trạng từ khác hay cho cả câu. Trạng từ thường đứng trước từ hay mệnh đề mà nó cần bổ nghĩa. Nhưng cũng tùy trường hợp câu nói mà ngưới ta có thể đặt nó đứng sau hay cuối câu.

Trạng từ trong tiếng anh: Vị trí, cách sử dụng & cấu tạo của trạng từ

Trạng từ trong tiếng anh: Vị trí, cách sử dụng & cấu tạo của trạng từ

2. Phân loại trạng từ.

Trạng từ có thể được phân loại theo ý nghĩa hoặc theo vị trí của chúng trong câu. Tuỳ theo ý nghĩa chúng diễn tả, trạng từ có thể được phân loại thành. Lưu ý, bạn có thể nắm vững các kiến thức ngữ pháp tiếng anh trong vòng 1 tháng thông qua chương trình đào tạo tiếng anh Online dành riêng cho người mất căn bản tiếng anh:

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
1 tháng 4 2020 lúc 15:05

Ôi! quê hương, hai tiếng gọi sao mà tha thiết. Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã. Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông, cánh cò bát ngát, dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó, những kỉ niệm đẹp đẽ đó. Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa, nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua. Trên bờ đê, nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng. Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ. Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng, giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê. Đẹp đẽ và đầy màu sắc.

Trạng ngữ chỉ nơi chốn 

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 12:41

Câu: chiều, bọn tôi học Toán

- Mở rộng trạng ngữ: Chiều tối hôm qua, bọn tôi học Toán

-Tác dụng: cụ thể thời gian được nhắc đến là trong quá khứ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 12:41

a.

- Trạng từ trong câu 1: Hôm qua

- Trạng từ trong câu 2: Suốt từ chiều hôm qua

→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ là một cụm từ

b.

- Trạng từ trong câu 1: Trong gian phòng

- Trạng từ trong câu 2: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng

→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ là một cụm từ

c.

- Trạng từ trong câu 1: Thế mà qua một đêm

- Trạng từ trong câu 2: Thế mà qua một đêm mưa rào

→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn

d.

- Trạng từ trong câu 1: Trên nóc một lô cốt

- Trạng từ trong câu 2: Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ

→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn

Nhận xét: Mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ cung cấp những thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về các sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
♡ᏂàᏁッᏁᏂi♡
3 tháng 6 2019 lúc 8:09

BT1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết các trạng ngữ ấy bổ sung cho câu về những mặt nào

a. Hôm qua, tôi được về quê : thời gian

b. Trên trời những chú chim bay lượn : nơi chốn

c. Vì lười học, Hà bị điểm kém : nguyên nhân

d. Để đạt học sinh giỏi tôi phải cố gắng nhiều : cách thức

e. Vội vàng nó chạy vào lớp : cách thức

f. Nó đến trường bằng xe đạp : phương tiện

BT4: Xác định CN- VN của các câu sau và nêu tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu

a. Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát / mọc chen nhau : liệt kê

b. Núi đồi, thung lũng, bản làng / chìm trong biển mây mù : liệt kê

c. Hoa lá, quả cín những vật nấm ẩm ướt và con suối / chảy âm thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi hương : liệt kê

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Đức
3 tháng 6 2019 lúc 8:11

BT1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết các trạng ngữ ấy bổ sung cho câu về những mặt nào

a. Hôm qua, tôi được về quê

b. Trên trời những chú chim bay lượn

c. Vì lười học, Hà bị điểm kém

d. Để đạt học sinh giỏi tôi phải cố gắng nhiều

e. Vội vàng nó chạy vào lớp

f. Nó đến trường bằng xe đạp

BT4: Xác định CN- VN của các câu sau và nêu tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu

a. Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau

b. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển mây mù

c. Hoa lá, quả cín những vật nấm ẩm ướt và con suối chảy âm thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi hương

Bình luận (0)
Luận Dương
3 tháng 6 2019 lúc 8:16

Tìm trạng ngữ :

a. Hôm qua => Xác định thời gian { Khi nào ? }

b. Trên trời => Xác định nơi chốn { Ở đâu ? }

c. Vì lười học => Xác định nguyên nhân { Vì sao ? }

d. Để đạt học sinh giỏi => Xác định nguyên nhân { Để làm gì ? }

e. Vào lớp => Xác định nơi chốn { Ở đâu ? }

f. Bằng xe đạp => Xác định nguyên nhân { Bằng cái gì ? }

2. Xác định Cn - Vn của các câu sau và nêu tác dụng của dấu phẩy { , } trong mỗi câu :

Chủ ngữ : a. Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát.

                  b. Núi đồi. thung lũng, bản làng.

                  c. Hoa lá, quả chín và những vật nấm ẩm ướt và con suối.

Vị ngữ : a. mọc chen nhau

              b. chìm trong biển mây mù

             c. chảy âm thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi hương

Tác dụng của dấu phẩy trong các câu trên :

* Ngăn cách các chủ ngữ

Mk hông biết có đúng hay không nên bạn thông cảm nếu có bn nào thấy mk làm sai thì mong các bn đừng tk sai mk nhé

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:57

a. Từ ngữ địa phương có trong bài ca dao: “miệt” => thể hiện màu sắc riêng làm nổi bật địa danh được nhắc tới

b. Thán từ trong bài ca dao: “ơi” => dùng để gọi đáp, giống như một lời mời gọi.

Bình luận (0)