Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linda Ryna Daring
Xem chi tiết
Thanh Hiền
Xem chi tiết
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
Hà Đức Anh
30 tháng 3 2021 lúc 15:57

                               Bài giải

a) Xét tam giác ABH và CAH có:

  \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^o-\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\)

 \(\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\) (câu a)  \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{BH\text{ : }2}{AH\text{ : 2}}=\dfrac{BP}{AQ}\)

Xét \(\Delta ABP \text{và }\Delta CAQ\) có: BPAQ=ABAC

                                        \(\widehat{CAH}=\widehat{ABH}\left(=90^o-\widehat{BAH}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABP\infty\Delta CAQ\left(c.g.c\right)\)

b, Ta có: PQ là đg trung bình của\(\Delta ABH\Rightarrow\text{ }PQ\text{ // }AB\text{ }\Rightarrow\text{ }PQ\perp AC\)  

Mà AHPC  => Q là trực tâm của \(\Delta APC\)

\(\Rightarrow\text{ }AP\perp CQ\)

tran van binh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Dương Trần
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 6 2020 lúc 15:07

1) d) Ta có: \(\Delta\)KHC cân tại H 

=> HK = CK 

=> AB = AC = 2Ck = 2HK 

=> AB = 2 HK 

Ta có: 

Qua H kẻ đường thẳng // với HA cắt AB tại T 

Xét \(\Delta\)KHA và \(\Delta\)ATK có: 

AK chung 

^HKA = ^TAK ( so le trong ) 

^HAK = ^TKA ( so le trong ) 

=> \(\Delta\)KHA = \(\Delta\)ATK 

=> AT = HK và KT = HA 

=> AB = 2HK = 2AT

Khi đó: AH + BK = KT + BK > BT = AB + AT 

=> 2 ( AH + BK ) > 2 AB + 2AT = 2AB + AB = 3AB 

Vậy 2 ( AH + BK) > 3AB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 6 2020 lúc 0:02

2)  M I D E A P Q B C H

a)

Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)ABE có: 

AD = AB ( \(\Delta\)ADB cân tại A ) 

AC = AE ( \(\Delta\)ACE cân tại E) 

^DAC = ^BAE ( vì ^DAC = ^DAB + ^BAC = 90o + ^BAC  ; ^BAE = ^BAC + ^CAE = ^BAC + 90o ) 

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)ABE (1)

=> CD = EB 

 Gọi P; Q lần lượt là giao điểm của DC và BA và BE

(1) => ^ADC = ^ABE => ^ADP = ^PBQ (2)

Xét \(\Delta\)APD và \(\Delta\)PQB 

có: ^APD + ^ADP + ^PAD = ^PQB + ^PBQ + ^QPB  = 180 độ ( tổng 3 góc  trong 1 tam giác ) 

mà ^ADP = ^PBQ (theo (2)) ; ^APD = ^QPB ( đối đỉnh) 

=> ^PQB = ^PAD = ^BAD = 90 độ  ( \(\Delta\)ABD vuông ) 

=> DC vuông BE 

b) Trên mặt phẳng bờ DE không chứa A, qua D kẻ tia Dx // AE. Trên Dx lấy điểm M sao cho DM = AE 

Gọi giao điểm của DE và MA là I

Dễ dàng chứng minh được: \(\Delta\)DIM = \(\Delta\)EIA  (3) 

=> DM = AE = AC 

Lại có: ^MDA + ^DAE = ^MDE + ^EDA + ^DAE = ^DEA + ^EDA + ^DAE = 180 độ 

mà ^DAE + ^BAC = 180 độ 

=> ^MDA = ^BAC 

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DAM có: AB = DA ; AC = DM ; ^BAC = ^ADM 

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DAM 

=> ^DAM = ^ABC 

=> ^DAM + ^DAB + ^BAH = ^ABC + 90o + ^BAH = 180 độ 

=> M; I; A; H thẳng hàng 

=> AH cắt DE tại I 

(3) => ID = IE => I là trung điểm của DE 

Do vậy AH đi qua trung điểm của DE 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 6 2020 lúc 0:16

2, c) 

A B D K N

Trên mặt phẳng bờ AB  chứa D lấy điểm N sao cho \(\Delta\)ANB đều 

=> BK = AB = BN 

và ^DBN = ^ABN - ^ABD = 60o - 45o = 15 ( vì \(\Delta\)ABD vuông cân => ^ABD = 45 độ ) 

Ta có: ^ABD = 45o mà ^ABK = 30o 

=> ^DBK = ^ABD - ^ABK = 15o 

Xét \(\Delta\)KBD và \(\Delta\)NBD 

có: BN = BK ( chứng minh trên ) 

^DBK = ^DBN ( = 15 độ ) 

BD chung 

=> \(\Delta\)KBD = \(\Delta\)NBD 

=> ND = KD ( 4) 

Xét \(\Delta\)BAK và \(\Delta\)DAN có: 

BA = BK = AN = AD 

^ABK = ^DAN = 30 độ ( vì ^DAN = ^DAB - ^NAB = 90 độ - 60 độ = 30 độ ) 

=> \(\Delta\)BAK = \(\Delta\)DAN 

=> AK = DN ( 5) 

Từ (4) ; (5) => AK = KD

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 22:09

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔHKA vuông tại K có

góc HAB=góc KHA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔHKA

b: ΔAHB đồng dạng với ΔHKA

=>AH/HK=AB/HA

=>AH^2=HK*AB

c: Xét ΔCAM có KI//AM

nên KI/AM=CI/CM

Xét ΔCMB có IH//MB

nên IH/MB=CI/CM

=>KI/AM=IH/MB

mà AM=MB

nên KI=IH

=>I là trung điểm của KH