viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 11 và bé hơn 21 bằng liệt kê các phần tử
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 17 và bé hơn 21 bằng cách liệt kê các phần tử.
a) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 23 và bé hơn 32 bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 3 và bé hơn hoặc bằng 10 bằng cách liệt kê các phần tử.
c) Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và bé hơn hoặc bằng 9 bằng cách liệt kê các phần tử.
d) Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và bé hơn 9 bằng cách liệt kê các phần tử.
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp D các số tự nhiên chẵn bé hơn 14.
b) Tập hợp E các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 15.
c) Tập hợp F các số tự nhiên lớn hơn 22 bé hơn 38 và chia hết cho 6.
a) D = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 }
b) E = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 }
c) F = { 24; 30 ; 36 }
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp D các số tự nhiên chẵn bé hơn 14.
b) Tập hợp E các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 15.
c) Tập hợp F các số tự nhiên lớn hơn 22 bé hơn 38 và chia hết cho 6.
a) D = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 }
b) E = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 }
c) F = { 24; 30 ; 36 }
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp D các số tự nhiên chẵn bé hơn 14.
b) Tập hợp E các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 15.
c) Tập hợp F các số tự nhiên lớn hơn 22 bé hơn 38 và chia hết cho 6.
a) D = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 }
b) E = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 }
c) F = { 24; 30 ; 36 }
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
c) Tập hợp F các số tự nhiên lớn hơn 22 bé hơn 38 và chia hết cho 6.
viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và bé hơn hoặc bằng 17 [ các phần tử là số chẵn ]. hãy liệt kê tập hợp B bằng 2 cách
vViết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10Viết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}
A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}
B = {5 ; 7 ; 9}
B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}
Viết các tập hợp bằng cách liệt kê phần tử:
a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH'
b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.
c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.
d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.
e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.
f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.
Từ câu b đến câu f làm 2 cách luôn nha!
a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH"
\(\left\{L;\text{Ư};\text{Ơ};N;G;T;H;\text{Ế};V;I\right\}\)
b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.
Cách 1:
\(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Cách 2:
\(\left\{x\in N;x< 5\right\}\)
c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.
Cách 1:
\(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;x\le7\right\}\)
d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.
Cách 1:
\(\left\{91;93;95;97;99;101;103\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;90< x< 104\right\}\)số lẻ
e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.
Cách 1 :
\(\left\{14;16;18;20\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;12< x< 22\right\}\)số chẵn
f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.
\(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)
Cách 2:
\(E=\left\{x\in N;x< 21\right\}\)số chẵn
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tập A?
a) Cách 1: A={4;5;6;7}
Cách 2: A={\(n \in N | 3 < x \le 7\)}
b) Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. Trong các số đó, những số không phải là phần tử của tập A là 0;1;2;3;8;9