Những câu hỏi liên quan
toanquyen
Xem chi tiết
bui ngoc diem my
Xem chi tiết
anna
7 tháng 4 2015 lúc 11:36

Bạn Phạm Ngọc Thạch làm sai rồi, n là số tự nhiên nên n khác -4

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
30 tháng 3 2018 lúc 18:15

Bạn Phạm Ngọc Thạch làm sai rồi, n là số tự nhiên nên n khác -4

@_@

k mik đi

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Bảo Linh
7 tháng 2 2020 lúc 16:18

sai gì mà sai tách 3n +2 ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuthuthanh
Xem chi tiết
Fujitora Ishito
3 tháng 4 2017 lúc 19:52

ta có n+3 chia hết cho 7n+1 

7n+21 chia hết cho 7n+1

7n+21- (7n+1) chia hết cho 7n+1

20 chia hết cho 7n+1 

7n+1 thuộc ( 1;2;4;5;10;20)

tự làm tiếp nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 12:39

ủng hộ mình nha

Bình luận (0)
Kiều Thiện Quý
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrttttttttttttttt

Bình luận (0)
Thiênn Anhh
Xem chi tiết
Cao Thị Nhi
15 tháng 3 2016 lúc 21:51

n la 1 va 5

Bình luận (0)
Trần Tiến Trung
Xem chi tiết
Shizadon
19 tháng 2 2017 lúc 21:23

Để \(\frac{n+5}{n}\)có giá trị là số nguyên thì

n+5 phải chia hết cho n

Mà n chia hết cho n => 5 phải chia hết cho n

n\(\in\){1;5}

Có 2 số tự nhiên n thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bình luận (0)
Tran Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 10:59

a: 12/y=4

nên y=12:4=3

b: Để 21/a;22/a-1;24/a+1 đều là số nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\\a-1\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\\a+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\\a\in\left\{2;0;3;-1;12;-10;23;-21\right\}\\a\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;3;-5;5;-7;7;-9;11;-13;23;-23\right\}\end{matrix}\right.\)

hay a=3

Bình luận (0)
Linh Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:23

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:25

Linh Hồ: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bài đầy đủ dấu và công thức toán!

Bình luận (0)