Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 15:47

Giải bài 35 trang 129 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = 6cm, góc ∠A = 60o.

Cách 1:

ΔABD là tam giác đều nên BD = AB = 6cm

I là giao điểm của AC và BD => AI ⊥ DB

⇒ AI là đường cao của tam giác đều ABD nên

Giải bài 35 trang 129 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Cách 2:

Giải bài 35 trang 129 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Khi đó ΔABD là tam giác đều. Từ B vẽ BH ⊥ AD thì HA = HD.

Nên tam giác vuông AHB là nửa tam giác đều.

BH là đường cao tam giác đều cạnh 6cm, nên

Giải bài 35 trang 129 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 1 2022 lúc 20:00

undefined

Ta có : AB=BC (ABCD là hình thoi)

=> Tam giác ABC cân tại B

Mà góc B =60o

=> Tam giác ABC đều.

=> AB=BC=CA=6cm

     BD=2BE=2.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\).6=6\(\sqrt{3}\)cm (bạn tự c/m nhé, nó không khó đâu).

SABCD=\(\dfrac{1}{2}\).6.6.\(\sqrt{3}\)=18\(\sqrt{3}\)

 

leesunchin
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
21 tháng 4 2017 lúc 21:40

Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = 6cm, ∠A = 600
bai-35

+ ABCD là hình thoi ⇒ ΔBAD cân tại A. Mà ∠A = 600 nên ΔABD là tam giác đều ⇒ BD = AB = 6cm

+ AC ⊥ BD và BI = ID = 3cm

Trong tam giác vuông AIB áp dụng định lý pitago

AI2 = AB2 – IB2 = 36 – 9 = 27 ⇒ AI = √27 (cm)

Suy ra: AC = 2AI = 2√27 (cm)

Vậy SABCD = 1/2AC.BD = 1/2.2√27 .6 = 12√27 (cm2)

Tú Nguyễn
22 tháng 1 2018 lúc 6:14

ΔABD là tam giác đều nên BD = AB = 6cm

I là giao điểm của AC và BD => AI ⊥ DB

=> AI là đường cao của tam giác đều ABD nên

Giải bài 35 trang 129 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

_Sao Trường_
Xem chi tiết
•Vεɾ_
15 tháng 12 2018 lúc 17:09

Vào link sau tham khảo

Bài 35 Sgk tập 1 - trang 129 - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

hk tốt!!!!!

Nam Nguyên
Xem chi tiết
trang phan
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
28 tháng 1 2022 lúc 14:59

.un,u

Dr.STONE
28 tháng 1 2022 lúc 15:09

a) P= (18+8).2=52 (cm) ; S=18.8=144 (cm2)

b) P=6.4=24 (cm) ; S= 62=36 (cm2)

c) P=4+10+5+5=24 (cm) ; S= \(\dfrac{\left(4+10\right).4}{2}\)=28 (cm2)

d) P=5.4=20 (cm) ; S= \(\dfrac{6.8}{2}\)=24 (cm2)

e) P=(10+14).2=48 (cm2) ; S (chiều cao ứng với cạnh 10cm)=10.8=80cm2; S (chiều cao ứng với cạnh 14cm)=14.8=112cm2

Nguyễn Trí
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 12 2023 lúc 14:02

a) Diện tích hình bình hành:

\(15.6=90\left(cm^2\right)\)

b) 25 dm = 250 cm

Diện tích hình thoi:

\(4\times250:2=500\left(cm^2\right)\)

c) Diện tích hình thang cân:

\(\left(7+4\right)\times3,5:2=19,25\left(m^2\right)\)

Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 11:

Xét ΔABC và ΔMNP có

\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: ΔABC~ΔMNP

Câu 12:

a: Xét ΔAMC và ΔANB có

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔHMB và ΔHNC có

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)

\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)

=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)

Câu 10:

Xét ΔOAD và ΔOCB có

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)

góc O chung

Do đó: ΔOAD~ΔOCB