Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Le Thi Ngoc Diem
18 tháng 11 2016 lúc 9:50

goc CA la sao???????

nguyễn việt anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:34

a: Xét tứ giác ABEC có

AB//CE

AC//BE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC=BE

mà AC=BD

nên BE=BD

Xét ΔBDE có BE=BD

nên ΔBDE cân tại B

b: Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

AD=BC

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:58

c: Hình thang ABCD có AC=BD

nên ABCD là hình thang cân

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
16 tháng 7 2015 lúc 13:11

bạn tự vẽ hình:

a)ta có:

BC//AD nên

góc BCA= góc CAD ( so le trong )

mà góc CAD= góc BAC ( AC là p/g của góc BAD)

=>góc BCA= góc BAC

=> tam giác ABC cân tại A

b)

tam giác ABC cân tại A => góc BAC= góc BCA =60o/2=30o

ta có: góc ABC+góc BCA + góc BAC=180o ( định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )

=> góc ABC=180o-30o-30o

=120o

mà góc ABC=góc BCD = 120o (ABCD là hình thang cân )

=> góc ACD= góc BCD- góc BCA

                   =120o-30o

                    =90o

suy ra: AC vuông góc với CD

c) Xét tam giác ABC và tam giác DCB

BC : cạnh chung 

góc ABC= góc BCD ( ABCD là hình thang cân )

AB=CD ( ABCD là hình thang cân )

suy ra tam giác ABC= tam giác DCB ( c-g-c)

=> góc BAC= góc CDB ( 2 góc tương ứng )

mà góc BAC+ góc CAD= góc BAD

      góc CDB+ góc BDA = góc CDA

kết hợp với góc BAD=góc CDA (ABCD là hình thang cân )

=> góc CAD = góc BCA

=> tam giác AMD cân tại M

=>MA=MD

đậu bá chiến
29 tháng 11 2017 lúc 22:07

sao ko  có câu D

Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 22:36

a: Hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: MN//BA//CD

Xét ΔAMI có \(\widehat{MAI}=\widehat{MIA}\left(=\widehat{IAB}\right)\)

nên ΔAMI cân tại M

Xét ΔBKN có \(\widehat{NKB}=\widehat{NBK}\left(=\widehat{ABK}\right)\)

nên ΔBKN cân tại N

b: Xét ΔAID có 

IM là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

\(IM=\dfrac{AD}{2}\left(=AM\right)\)

nên ΔIAD vuông tại I

Xét ΔBKC có 

KN là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

\(KN=\dfrac{BC}{2}\left(=BN\right)\)

nên ΔBKC vuông tại K

MUSIC BOSS ANIME - OFFIC...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:02

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Chung Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 21:03

a: Ta có: NM là đường trung trực của BC

nên NM⊥BC tại M

mà NM⊥AD

nên BC//AD

Ta có: N là điểm nằm trên đường trung trực của BC

nên NB=NC

Xét ΔAND và ΔCNB có 

\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)

\(\widehat{ADN}=\widehat{CBN}\)

Do đó: ΔAND\(\sim\)ΔCNB

Suy ra: \(\dfrac{AN}{CN}=\dfrac{ND}{NB}\)

\(\Leftrightarrow AN=ND\)

Xét ΔAND có AN=ND

nên ΔNAD cân tại N

b: Ta có: NA+NC=AC

ND+NB=DB

mà NA=ND

và NC=NB

nên AC=DB

Xét tứ giác ABCD có AD//BC

nên ABCD là hình thang

mà AC=DB

nên ABCD là hình thang cân

Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết