Tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
Giải cụ thể để mìn hiểu rõ nha!!!! Thanks trước!!!!
Cho A = 4+2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^2015. Tìm số tự nhiên n, biết A = 16^n
Ai giúp mìn giải , mìn tick cho, nhớ giải cụ thể nha. Thanks
A= 4+2^2+2^3+2^4+.............................+2^2015
A=2^2+2^2+2^3+2^4+...+2^2015
A=2^3+2^3+2^4+...........+2^2015
A=2^4+2^4+.......+2^2015
::
A=2^2015+2^2015
A=2^2016
A=16^504
suy ra n=504
Tìm các số nguyên n sao cho 5n+8 chia hết cho n+3
Giải giúp mềnh zới,mình đang cần gấp
Cảm ơn:))))
Tk:
https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-nguyen-n-sao-cho-5n-8-chia-het-cho-n-3-ke-bang-nua-nhe.332999748255
\(\Rightarrow5\left(n+3\right)-7⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
\(n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
Tìm các số nguyên x,y sao cho x^2 - 2y^2 = 1
Giúp mìn nha mọi người . Mìn tính được kết quả rùi nhưng chưa có cách giải cụ thể. Thanks mọi người nhìu
tìm số nguyen n sao cho n+2 chia hết cho n-3
giải cụ thể nha!
n + 2 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3
=> 5 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư ( 5 )
Ư ( 5 ) = { + 1 ; + 5 }
Ta có :
n - 3 = - 1 => n =
n - 3 = 1 => n =
n - 3 = - 5 => n =
n - 3 = 5 => n =
Bạn tự tính kết quả nha
n+2 chia hết cho n-3
=>n-3+5 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=>n-3 \(\in\)Ư(5)
=>n-3\(\in\){-5;-1;1;5}
=>n\(\in\){-2;2;4;8}
mik nhé bạn!!!!!
Tìm số nguyên N sao cho \(n^2\)+3 chia hết cho N -1 thanks trước nhé
ta co n^2+3=n(n-1)+n+3=n(n-1)+(n-1)+4=(n-1)(n+1)+4
do do de n^2+3 chia het cho n-1 thi n-1 phai thuoc uoc cua 4
bang gia tri
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 |
do do n thuoc 0,2,-1,3 thi n^2+3 chia het n-1
Bạn nào giúp mik vs mik tick cho nha!!!!!!
Bài 1; Tìm số tự nhiên n để:
2n+3 chia hết cho n-3
Bài 2:Tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 3 cho 9 ko????? Vì sao??????
CÁC BẠN TRẢ LỜI CỤ THỂ CHI TIÊT CHO MIK NHA CẢM MƠN CÁC BẠN TRƯỚC
Tìm số nguyên n sao cho:
6n - 3 chia hết cho 2n - 2
Giúp mình nha! Mình đang cần gấp !!! Thanks
ta có : \(6n-3=3\times\left(2n-2\right)+3\) chia hết cho 2n-2 khi
3 chia hết cho 2n-2
mà 2n-2 là số chẵn nên 3 không thể chia hết cho 2n-2 vậy không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn
Thanks bạn nha !!!
tìm x để : (n2-n+1) chia hết cho (n+1)
giải cụ thể giúp mình nha
mình biết cách làm nhưng nếu mình làm thì bạn phải đó nha!
\(n^2-n+1:n+1\)
\(n+1:n+1\)
\(=>n.\left(n+1\right):n+1\)
\(=>n^2+n:n+1\)
\(=>\left(n^2-n+1\right)-\left(n^2+n\right):n+1\)
\(n^2-n+1-n^2-n:n+1\)
\(\left(n^2-n^2\right)-\left(n+n\right)+1:n+1\)
\(0-2n+1:n+1=>-2n+1:n+1\)
\(n+1:n+1=>2\left(n+1\right):n+1\)
\(=>2n+2:n+1\)
\(=>\left(2n+2\right)+\left(-2n+1\right):n+1\)
\(=>2n+2-2n+1:n+1\)
\(\left(2n-2n\right)+\left(2+1\right):n+1\)
\(3:n+1=>n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau
n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
!
giải các bài toán sau :
a) tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyên n sao cho 5 chia hết cho n+ 15
e) tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+ 24
f) tìm các số nguyên sao cho : ( 4x + 3 ) chia hết ( x-2 )
giúp mình với !!!
a)n=5
b)X=16;-10;2;4
c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
4x-3⋮x-2
--> 4(x-2)+5⋮x-2
--> 5⋮x-2 (vì 4(x-2)⋮ x-2)
-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5
ta có bảng
x-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2