Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Quốc Anh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 11:56

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 12:30

Do \(p\) là số nguyên tố \(>3\) nên :

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=6k+1\\p=6k+5\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in N\right)\)

+) Với \(p=6k+5\) thì :

\(p+4=\left(6k+5\right)+4=6k+9⋮3\) \(\left(loại\right)\) \(\rightarrow\) Do \(p+4\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow p=6k+1\).Vậy khi đó :

\(p+8=\left(6k+1\right)+8=6k+9⋮3\) (thỏa mãn \(p+8\) là hợp số )

\(\Rightarrowđpcm\)

~ Học tốt ~

Ruby Sweety
Xem chi tiết
Công Tùng
25 tháng 11 2017 lúc 20:20

p thuộc 1 trong 3 trường hợp:p=3k

                                           p=3k+1

                                           p=3k+2

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=>p ko bằng 3k

=> p thuộc 1 trong 2 trường hợp:p=3k+1

                                                p=3k+2

Nếu p=3k+2=>p+4=3k+2+4

                            =3k+6

 Vì 3kchia hết cho 3;6 chia hết cho 3

=>p ko thể bằng 3k+2

=>p=3k+1

Với p=3k+1=>p+8=3k+1+8

                 =3k+9

Vì 3k chia hết cho 3;9 chia hết cho 3

=> p+8 là hợp số.

Tạ Kim Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
25 tháng 11 2015 lúc 20:31

:Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1.

Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

Thanh Hiền
25 tháng 11 2015 lúc 20:32

  Câu 1:Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 
Câu 2: chắc có vấn đề ... đã nguyên tố còn chia hết cho 6 
Câu 3: 3 là số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta cần c/m với các số nguyên tố p> 3 không có số nào thỏa mãn yêu cầu: 
số p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (nếu có dạng 3k sẽ chia hết cho 3) 
Nếu p có dạng 3k + 1 thì p+2 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn 
Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn 
Vậy chỉ có 3 là thỏa mãn yêu cầu

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
20 tháng 1 2018 lúc 5:04

bài này trong sách phát triển có đấy

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
vânthcsvy
10 tháng 12 2015 lúc 11:02

Goi b la so nghuyen to lon hon 3  chia cho 3 xay ra 3 truong hop                                                                                                                 truong hop 1:b chia het cho 3 suy ra b khong phai la so nghuyen to    (khong duoc)                                                                                  truong hop 2 :b chia cho 3 du 1    (duoc                                                                                                                                                  truong hop 3:b cia cho 3 du 2     (duoc)

chino
24 tháng 6 2022 lúc 16:19

b) vì p là số nguyên tố>3(gt)

=>p có dạng 3k+1 howacj 3k+2

Nếu p=3k+2

=> p+4=3k+6 ⋮ 3

mà p+4 là số nguyên tố>3(do p>3)

=>p+4=3k+6 không thỏa mãn p+4 là số nguyên tố

Nếu p=3k+1

=> p+4=3k+5 (hợp lí)

vậy p+8 là hợp số

=>p+8=3k+9 ⋮ 3

=>p+8 là hợp số

c)vì p là số nguyên tố>3(gt)

=>p lẻ =>(p-1)(p+1) là tích 2 số chẵn liên tiếp

g/s với kϵN ta có 2k(2k+2)là tích 2 chẵn liên tiếp

2k(2k+2)=4k(k+1)

với kϵN ta có k(k+1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=> k(k+1)⋮2

=>4k(k+1)⋮8

=>tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 8

=>(p-1)(p+1) ⋮ 8 (1)

ta có p-1; p; p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>(p-1)p(p+1)⋮3

mà p là số nguyên tố>3(gt) => p không chia hết cho 3

=> (p-1)(p+1) ⋮ 3 (2)

từ (1),(2) kết hợp với 3; 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> (p-1)(p+1) ⋮ (3.8)

=> (p-1)(p+1) ⋮ 24

Thái Tiến Bào
Xem chi tiết
Dũng Senpai
28 tháng 8 2016 lúc 23:26

Vì p là số nguyên tố và p lớn hơn 3 chắc chắn p có dạng:3k+1;3k+2.

Với p=3k+2:

p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.(là hợp số,loại)

Vậy p chỉ có dạng 3k+1.

Thử với p+8:

3k+1=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

Vậy p+8 là hợp số khi...

Chúc bạn học tốt^^