. Cho 13,8 gam K2CO3 tác dụng với 200 gam dung dịch HCl. Tính C% của dd thu được sau phản ứng ?
Cho 200 gam dung dịch K2CO3 13,8 % tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí thu được ở đktc.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% đã dùng.
\(n_{K_2CO_3}=\dfrac{200.13,8\%}{100\%.138}=0,2(mol)\\ a,K_2CO_3+2HCl\to 2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ b,n_{CO_2}=n_{K_2CO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ c,n_{HCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\)
Cho 200(g) dung dịch K2CO3 13,8% tác dụng với 500(g) dung dịch CaCl2 4,44%. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
cho 13,8 g K2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl với nồng độ 7,3%
a) viết phương trình phản ứng xảy ra
b) tính thể tích khí thu được ở đktc
c) tính khối lượng HCl và khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng
d) tính nồng độ C% và dung dịch muối thu được sau phản ứng
a) K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O
b) \(n_{K_2CO_3}=\dfrac{13,8}{138}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O
______0,1----->0,2------>0,2--->0,1
=> VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
d) mKCl = 0,2.74,5 = 14,9 (g)
mdd sau pư = 13,8 + 100 - 0,1.44 = 109,4 (g)
=> \(C\%\left(KCl\right)=\dfrac{14,9}{109,4}.100\%=13,62\%\)
Cho 7.4 gam Ca(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ% của dung dịch axit cần dùng . c) Nếu cho toàn bộ lượng bazơ trên tác dụng với 250ml dd H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam muối sau phản ứng? (Ca=40 ;O=16; H=1; Cl =35.5; S=32)
\(a,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{74}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{200}\cdot100\%=3,65\%\\ c,CaCl_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2HCl\\ n_{H_2SO_4}=1\cdot0,25=0,25\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
Do đó sau p/ứ H2SO4 dư
\(\Rightarrow n_{CaSO_4}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaSO_4}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)
Ca(OH)2+ H2CL-> CaCL2+ H2O
số n của Ca(OH)2 là :
A) nCa(OH)2 =m/M=7,4/74=0,1 mol
ta có nCa(OH)2=nCaCL2=0,1 mol
=>mCaCL2=0,1.111=11,1 gam
B) số mol của HCL là
nHCL=nCa(OH).2=0,1.2=0,2 mol
khối lượng của dung dịch HCL cần dùng
mHCL=n.M=0,2.71=14,2 gam
C)
nồng độ phần trăm là :
C/.=11,1/214,6.100/.=5/.
cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCL. a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL. b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
a) $n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%$
b) $n_{H_2} = n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)
Sau phản ứng, $m_{dd} = 11,2 + 200 - 0,2.2 = 210,8(gam)$
$C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,2.127}{210,8}.100\% = 12,05\%$
cho 2,7 gam kim loại nhôm tác dụng được hết với 200 gam dung dịch HCl 7,3%.
1. tính thể tích H2 thu được sau phản ứng (dktc)
2. tính nồng độ phần trăm chất trong dung dịch thu được sau phản ứng
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(mHCl=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)
\(nHCl=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,1 0,3 0,1 0,15 (mol)
LTL : 0,1 / 2 < 0,4/6
=> Al đủ , HCl dư
1. \(VH_2=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
2. \(mH_2=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
mdd = mAl + mddHCl - mH2 = 2,7 + 200 - 0,3 = 202,4 (g)
\(mH_2SO_{4\left(dưsaupứ\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(mAlCl_2=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
\(C\%_{AlCl_2}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
Cho 40 gam bột đồng (II) oxit( CuO) tác dụng với 200 gam dung dịch HCl vừa đủ.
a. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
____0,5____________0,5 (mol)
a, \(m_{CuCl_2}=0,5.135=67,5\left(g\right)\)
b, Có: m dd sau pư = mCuO + m dd HCl = 40 + 200 = 240 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuCl_2}=\dfrac{67,5}{240}.100\%=28,125\%\)
Bạn tham khảo nhé!
cho 11,2 gam mạt sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl
a , tính thể tích khí hidro ( đkc) thu đc sau phản ứng .
b , tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
giúp mình với ạ=_))
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
a.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(V_{H_2}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\)
b.
\(n_{HCl}=2.n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
Bài 6: Cho 21,4 gam Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCl. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7 : Cho m (g) Zinc oxide ZnO tác dụng vừa đủ 100g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8%. a) Tính m b) Tính C% dung dịch muối thu được.
Bài 6:
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{21,4}{107}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
_______0,2________0,6______0,2 (mol)
a, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
b, \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{21,4+200}.100\%\approx14,68\%\)
Bài 7:
\(m_{H_2SO_4}=100.9,8\%=9,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
______0,1______0,1_______0,1 (mol)
a, \(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
b, \(C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{8,1+100}.100\%\approx14,89\%\)