Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Hiên
Xem chi tiết
Dương Thanh Thảo
Xem chi tiết

Thi ???

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 2 2022 lúc 8:53

TỰ ÔN ĐI:))

Lan 038_Trịnh Thị
25 tháng 2 2022 lúc 8:54

bn cố gắng ôn nha

LegendaryPhatMc
Xem chi tiết
Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
1 tháng 11 2023 lúc 18:22

Tham khảo
1.

- Việt Nam có mật độ dân số thuộc loại cao trên thế giới: 277 người/ km2 (2015) và ngày càng tăng.

- Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn

+ Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.

+ Miền núi và cao nguyên có dân cư thưa thớt.

+Phần lớn dân cư sống ở nông thôn 

+Tỷ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp nhưng đang gia tăng khá nhanh

- Dân cư phân bố không đều có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế , xã hội và quốc phòng:

+ Diện tích đất canh tác bình quân theo đầu người ở các vùng đồng bằng ngày càng giảm gây khó khăn cho việc nâng cao sản lượng lương thực thực phẩm .

+ Ở miền núi và cao nguyên thiếu nhân lực để khai thác tài nguyên .

+ Ảnh hưởng đến các vùng an ninh biên giới vì phần lớn đường biên giới đất liền ở nước ta thuộc các tỉnh miền núi và cao nguyên.
Câu 2: Đặc điểm

 - Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta tăng thêm khoảng 1 triệu lao động.

- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao nhưng còn kém so với các nước trên thế giới: hạn chế về thể lực, trình độ tay nghề  . . .

- Có sự phân bố chênh lệch.

Giải pháp
+ Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông

+ Đào tạo đa chuyên môn ngành nghề.

+ Rèn luyện thể lực, cung cấp dinh dưỡng . . .
Câu 3: Các Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội Ảnh Hưởng đến Sự Phát Triển và Phân Bố Nông Nghiệp:

- Khả năng sử dụng đất đai, nguồn nước, và điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp.
- Sự phân bố dân cư và cơ sở hạ tầng giao thông ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường và nguồn cung ứng.
- Các chính sách chính trị và kinh tế của chính phủ cũng có vai trò trong sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

Câu 4: Thế Mạnh Về Điều Kiện Tự Nhiên để Phát Triển Công Nghiệp Việt Nam:

- Việt Nam có một bờ biển dài và nhiều cảng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và công nghiệp biển.
- Nước ta có nhiều nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió, cung cấp cơ hội cho phát triển năng lượng sạch và bền vững.
- Có các khu vực đất đai phù hợp cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp và nông nghiệp hiện đại.

Viper
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
29 tháng 1 2021 lúc 14:38

Câu 1:

Vị trí- giới hạn:

Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao lưu vs các vùng xung quanh và vs quốc tế đồng thời phát triển tiềm năng kinh tế biển đảo

Tự nhiên:

Nhiều tài nguyên để phát triển ktế: Đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nh hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa

Dân cư xh:

-Lực lượng lđ dồi dào

-Thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Ng lđ có tay nghề cao, năng động, sáng tạo

-Nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển kinh tế

Câu 2:

Về công nghiệp:

- Khu vực cn-xd tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng

- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối

Về nông nghiệp:

- Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng giữ vai trò quan trọng

- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nc ta

- Cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng

- Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng phát triển

 

nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 19:57

Đồng ý. Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 20:26

Đồng ý.

Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...

Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 4 2017 lúc 3:07

-Đông dân, lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước

-Người dân năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường

-Có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao hơn so với cả nước (dẫn chứng)

-Nhiều di lích lịch sử, văn hoá (Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi. Nhà tù Côn Đào,...) có ý nghĩa lớn để phát triền du lịch