Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan tuan duc
Xem chi tiết
Norad II
20 tháng 4 2020 lúc 17:55

https://olm.vn/hoi-dap/detail/104380939254.html?pos=228315034049

bạn coi thử nha

Khách vãng lai đã xóa
Vương Mạt Mạt
20 tháng 4 2020 lúc 18:17

Ta có:

A = -1 – 2 + 3 + 4 – 5 – 6 + 7 + 8 – 9 – 10 + 11 + 12 - ... – 2013 – 2014 + 2015 + 2016

A = (0 – 1 – 2 + 3) + (4 – 5 – 6 + 7) + ... + (2012-  2013 – 2014 + 2015) + 2016

A = 0 + 0 + ... + 0

A = 2016

Vậy A = 2016

#Mạt Mạt#

Khách vãng lai đã xóa
ℓαƶყ
20 tháng 4 2020 lúc 18:35

Trả lời:

2016 nha~ =w=

Hok tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Quynh Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 12 2015 lúc 19:11

Bài nào không hiểu thì mình giải cho 

Đặng Minh Triều
27 tháng 12 2015 lúc 19:21

dễ 

Đặng Minh Triều
27 tháng 12 2015 lúc 19:24

511 + 510 - 59 = 59.(52+5-1)=59.29 chia hết cho 29

=>điều phải chứng minh

 

52015 + 52014 + 52013 chia hết cho 31

tương tự

\(2^{2^3}=2^8=256;5^{3^{1^7}}=5^3=125;3^{4^{1^{2014}}}=3^4=81\)

𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:00

5:

a: Xét ΔABH và ΔDCH có

HA=HD

góc AHB=góc DHC

HB=HC

=>ΔABH=ΔDCH

=>góc ABH=góc DCH

=>AB//CD

b: Xét ΔHAN co

HM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔHAN cân tại H

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
25 tháng 4 2020 lúc 23:31

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Diệp Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Diệu Anh
18 tháng 2 2020 lúc 20:09

A= 1+2+3+....+2015

Có số số hạng là: ( 2015-1):1+1= 2015

Tổng A là: 2015( 2015+1):2=2031120

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
18 tháng 2 2020 lúc 20:10

B = 1+3+5+............+1017

Có số số hạng là: (1017-1):2+1= 509 số

Tổng B là: 509(1017+1):2=259081

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
18 tháng 2 2020 lúc 20:12

C = 2+4+6+.............+2014

Có số số hạng là: ( 2014-2):2+1=1007

Tổng C là: 1007( 2014+2):2=1015056

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thục Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 12 2023 lúc 23:50

Bài 1:

$M=3.4.5+4.5.6+...+13.14.15$

$4M=3.4.5(6-2)+4.5.6(7-3)+....+13.14.15(16-12)$

$=-2.3.4.5+3.4.5.6-3.4.5.6+4.5.6.7+....-12.13.14.15+13.14.15.16$

$=-2.3.4.5+13.14.15.16=43560$

$M=43560:4=10890$

Akai Haruma
6 tháng 12 2023 lúc 23:52

Bài 2:

a.

$3M=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{97.100}$

$=\frac{4-1}{1.4}+\frac{7-4}{4.7}+\frac{10-7}{7.10}+...+\frac{100-97}{97.100}$

$=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}$

$=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}$

$M=\frac{99}{100}:3=\frac{33}{100}$