Hãy tìm những câu có từ nặng đc dùng với nghĩa khác
hãy giải nghĩa từ"nặng" trong câu thơ "Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình". Tìm thêm một số từ ví dụ có từ nặng được dùng với nghĩa khác.
Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác.
- Nghĩa của từ “nặng” trong câu ca dao “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non” chỉ tình cảm gắn bó, sâu đậm hơn mức bình thường, không thể dứt bỏ được.
- Một số ví dụ về từ “nặng” được dùng với nghĩa khác:
+ “Túi hoa quả này nặng quá!” : “nặng” chỉ trọng lượng lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng của vật khác.
+ “Em rất buồn vì bà nội bị ốm nặng” : “nặng” chỉ mức độ cao hơn, trầm trọng hơn so với mức bình thường, có thể dẫn đến kết cục xấu.
→ Từ “nặng” trong các câu này có điểm chung đều chỉ mức độ cao hơn so với bình thường. Như vậy nó là từ đa nghĩa.
Tiếng hồ xa vọng, nặng tình nước non.
Giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao và tìm thêm một số ví dụ có từ nặng được dùng với nghĩa khác.
Tham khảo:
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.Tham khảo:
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng trịch, nặng trĩu.
Tham khảo!
-Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.
-Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.
Hóa trong cảm hóa là yếu tố thường đi sau một yếu tố khác, có nghĩa là "trở thành, làm cho trở thành hay làm cho có tính chất mà trước dó chưa có". Hãy tìm 1 số từ có yếu tố hóa đc dùng theo cách như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó.
Giúp mình với!
Công nghệ hoá
Hiện đại hoá
Công nghiệp hoá
v.v
từ mặt trong câu "Bộ quần áo màu công nhân,thân hình chắc và khỏe,khuôn mặt to chấc phác...,tất cả gợi ngay từ phút đầu những nét giản dị,thân mật"Được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy tìm 3 từ kết hợp từ khác có yếu tố mặt được dùng theo nghĩa khác.
Từ mặt đc dùng theo nghĩa gốc vì nó là chỉ bộ phận trên cơ thể con người
* Đặt câu :
- Mặt bàn này đc làm bằng gỗ
- Trong giờ họp phụ huynh , cô giáo thường nói về 2 mặt : Hạnh kiểm và học lực
- Tên cướp đó do ăn cắp nên bị dân làng nói cho ko còn mặt mũi ( sorry , mk ko nghĩ đc nx nên vt tạm )
Hok Tốt
Em hãy giải thích nghĩa của từ "mặt" trong câu ca dao: Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Tìm thêm một số ví dụ có từ "mặt" được dùng với nghĩa khác.
1.Từ ''mắt'' trong trường hợp nào là đc dùng theo nghĩa gốc , trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển ?
2. Hãy tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt
3. Tìm thêm 1 số từ khác cũng có nhiều nghĩa như là ''mắt''
1 Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn)
Ví dụ : Đôi mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )
- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )
Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )
2 . Mối liên hệ của từ mắt , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .
Ví dụ : mắt kính , đau mắt
Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn
=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên
3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............
1,2. VD: Nghĩa gốc là: Mắt (Là 1 bộ phận trên cơ thể người, và là thứ ko thể thiếu trong mỗi con người)
Nghĩa chuyển: Mắt(Là một đò vật có thể thiếu trong mỗi con người)
3.Mắt lưới, mắt na,...
Hãy tìm một só từ có từ "mặt" dược dùng với nghĩa khác và hãy giải thích nghĩa của chúng