Biểu diễn trên một trục toạ độ điểm a có toạ độ (2;-1,5) B(-3;3 phần 2). C(25;0) D(1;4) E(-2;-3) ?
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho C là điểm trên trục côtang có toạ độ là (-1; 1) (Hình 7). Những điểm nào biểu diễn góc lượng giác x có \(cotx = - 1\)? Xác định số đo của các góc lượng giác đó.
Trên đường tròn lượng giác hai điểm M và N biểu diễn các góc lượng giác có số đo góc x thỏa mãn \(cotx = - 1\).
Điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo góc \(\frac{{3\pi }}{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).
Điểm N biểu diễn các góc lượng giác có số đo góc \( - \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diển sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo toạ độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. M là điểm trên trục Ox có toạ độ x = 4 cm. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 24,4dB
B. 24dB
C. 23,5dB
D. 23dB
Đáp án: A
HD Giải: Do cường độ âm giảm dần từ O theo chiều dương của trục Ox, nên nguồn đặt trước O một đoạn a
Xét tại O và tại điểm x = 2 ta có
<=> a = 2
<=>
=> = 22,44dB
Cho hai đường thẳng: (d1):y=1/2x+2 và (d2):y=-x+2
a) vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy
b) gọi A là giao điểm của (d1) với trục hoành. Tìm toạ độ điểm A
c) gọi B là giao điểm của (d2) với trục tung. Tìm toạ đồ điểm B
d)gọi C là giao điểm của (d1) và (d2). Tìm toạ độ điểm C
Mông các bạn giải giúp mình gấp với ạ :3
a/ bạn tự làm
b/ \(\Rightarrow y=0\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=0\) giải PT tìm hoành độ x
c/ \(\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0+2=2\)
d/ \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=-x+2\) Giải PT tìm hoành độ x của C rồi thay vào d1 hoặc d2 để tìm tung độ y của C
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số: y = 2x (d1) và y = - x + 3(d2) b/ Đường thẳng (d2) cắt (d1) tại A và cắt trục Ox tại B. Tìm toạ độ các điểm A, B và tính diện tích tam giác AOB ( đơn vị trên các trục toạ độ là xentimét ).
\(b,\text{PT giao Ox của }\left(d_2\right):y=0\Leftrightarrow-x+3=0\Leftrightarrow x=3\Leftrightarrow B\left(3;0\right)\Leftrightarrow OB=3\\ \text{PTHĐGĐ }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right):2x=-x+3\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\\ \text{Gọi }H\text{ là đường cao từ }A\text{ của }\Delta OAB\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=2\\ \Rightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}AH\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot3=3\left(đvdt\right)\)
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y=-2x+4 có đồ thị là đường thẳng (d).
a/Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục toạ đô
b/Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ
a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)
Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)
Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)
Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.
b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ
⇒ xc = yc = a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)
⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.
Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình toạ độ - thời gian là x=35-5t(m). xác định toạ độ của vật tại thời điểm t=2s
Tọa độ cua vật tại thời điểm t=2s
x=35-5.2=25(m)
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2+x-2=0\)ta có a + b + c = 1 + 1 - 2 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 2
Với x = 1 => y = -1
Với x = 2 => y = -4
Vậy (P) cắt (d) tại A(1;-1) ; B(2;-4)
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = -2/3 x và y =2/3 x trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Trên đồ thị hàm số y = -2/3 x lấy điểm A có hoành độ là 2, Trên đồ thị hàm số y = 2/3 x, lấy điểm C có hoành độlà 3. Đo góc AOC, sau đó biểu diễn điểm B trên mặt phẳng toạ độ sao cho OABC là hình vuông.