Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Danh Quang Huy
Xem chi tiết
tongquangdung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
10 tháng 2 2019 lúc 19:31

a, vì tam giác MNP cân tại N =>M1=P1
                                   mà M1+M2=P1+P2
                                    =>M2=P2
 xét tam giác MNI và tam giác NPK ta có:
    MN=NP( tam giác MNP cân tại N)
    M2=P2( cmt)
    IM=PK(gt)
=> tam giác MNI = tam giác NPK( c-g-c)
b, xét tam giác vuông NHM và tam giác vuông NHP ta có:
NM=NP( tam giác MNP cân tại N)
M1=P1(tam giác MNP cân tại N)
=> tam giác NHM =tam giác NHP( ch-gn)
=>HM=HP (2 cạnh tương ứng)
c, Ta có ; tam giác NMI = tam giác NPK => góc NIM =góc NKP=> tam giác NIK cân tại N ( vì có 2 góc ở đáy = nhau)
                             - bạn tự vẽ hình nhé mình chỉ giúp đc như vậy thôi -
 

thanhmai
Xem chi tiết
sao bala
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
12 tháng 3 2019 lúc 21:24

N P M I K H

Cm: a) Ta có: góc NPM + góc NPK = 1800 (kề bù)

                     góc NMP + góc NMI = 1800 (kề bù)

Và góc NPM = góc NMP (vì t/giác MNP cân tại N)

=> góc NPK = góc NMI

Xét t/giác MNI và t/giác NPK

có NP = NM (gt)

  góc NPK = góc NMI (cmt)

  PK = MI (gt)

=> t/giác MNI = t/giác NPK (c.g.c)

b) Xét t/giác NHM và t/giác NHP

có NP = NM (gt)

 góc NHP = góc NHM = 900 (gt)

 NH : chung

=> t/giác NHM  = t/giác NHP (ch - cgv)

=> HM = HP (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác MNI = t/giác NPK (cm câu a)

=> NK = NI (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác NIK là t/giác cân tại N

Nguyễn Ngọc Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 2 2020 lúc 16:38

a) Vì t/g MNP cân tại N => góc NMP = góc NPM

Mà: góc NMP + góc NMI = 180o (kề bù)

góc NPM + góc NPK = 180o (kề bù)

Suy ra: góc NMI = góc NPK

Xét hai tam giác NMI và NPK có:

NM = NP (do t/g MNP cân tại N)

Góc NMI = góc NPK (cmt)

MI = PK (gt)

Vậy: t/g NMI = t/g NPK (c - g - c)

b) Xét hai tam giác vuông NHP và NHM có:

NH: cạnh chung

NP = NM (do t/g MNP cân tại N)

Vậy: t/g NHP = t/g NHM (ch - cgv)

Suy ra: HM = HP (hai cạnh tương ứng)

c) Vì t/g NMI = t/g NPK (cmt)

Suy ra: NI = NK (hai cạnh tương ứng)

Do đó: t/g NIK là tam giác cân.

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
6 tháng 2 2020 lúc 16:41

Hỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
22 tháng 2 2019 lúc 15:57

Violympic toán 7

a) Vì t/g MNP cân tại N => góc NMP = góc NPM

Mà: góc NMP + góc NMI = 180o (kề bù)

góc NPM + góc NPK = 180o (kề bù)

Suy ra: góc NMI = góc NPK

Xét hai tam giác NMI và NPK có:

NM = NP (do t/g MNP cân tại N)

Góc NMI = góc NPK (cmt)

MI = PK (gt)

Vậy: t/g NMI = t/g NPK (c - g - c)

b) Xét hai tam giác vuông NHP và NHM có:

NH: cạnh chung

NP = NM (do t/g MNP cân tại N)

Vậy: t/g NHP = t/g NHM (ch - cgv)

Suy ra: HM = HP (hai cạnh tương ứng)

c) Vì t/g NMI = t/g NPK (cmt)

Suy ra: NI = NK (hai cạnh tương ứng)

Do đó: t/g NIK là tam giác cân.

nhi nguyễn
Xem chi tiết
Xinh gái từ nhỏ
28 tháng 3 2021 lúc 16:37

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)vv

Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Hải Ngân
11 tháng 6 2017 lúc 17:15

N M P I K H

a) Vì t/g MNP cân tại N => góc NMP = góc NPM

Mà: góc NMP + góc NMI = 180o (kề bù)

góc NPM + góc NPK = 180o (kề bù)

Suy ra: góc NMI = góc NPK

Xét hai tam giác NMI và NPK có:

NM = NP (do t/g MNP cân tại N)

Góc NMI = góc NPK (cmt)

MI = PK (gt)

Vậy: t/g NMI = t/g NPK (c - g - c)

b) Xét hai tam giác vuông NHP và NHM có:

NH: cạnh chung

NP = NM (do t/g MNP cân tại N)

Vậy: t/g NHP = t/g NHM (ch - cgv)

Suy ra: HM = HP (hai cạnh tương ứng)

c) Vì t/g NMI = t/g NPK (cmt)

Suy ra: NI = NK (hai cạnh tương ứng)

Do đó: t/g NIK là tam giác cân.

Hoàng Thị Ngọc Mai
13 tháng 1 2017 lúc 22:55

a.Vì \(\Delta\)NMP cân tại N nên NM=NP và góc NMP bằng gócNPM Vì góc NMP bằng góc NPM =>180 độ -góc NMP =180 độ - NPM => NMI =NPK Xét \(\Delta\)NMIvà \(\Delta NPK\) MI=PK NMI=NPK NM=NP =>\(\Delta\)NMI=\(\Delta\)NPK b. Xét tam giác NHM vuông tại H và tam giác NHP vuông tại H có NM=NP NMH=NPH =>tam giác NHM = tam giác NHP =>HM=HP(cặp cạnh tương ứng ) c,Theo câu a tam giác NMI=tam giác NPK nên NI=NK(cặp cạnh tương ứng) Trong tam giác NIK có NI=NK => tam giác NIK là tam giác cân tại N

Trần Thị Cẩm ly
15 tháng 1 2017 lúc 19:30

a. Do tam giác NMP cân tại N

nên NM=NP và góc NMP= góc NPM=> góc NMI= góc NPK

Xét tam giác NMI và tam giác NPK có:

NM=NP

góc NMI= góc NPK

MI=PK

=> tam giác NMI= tam giác NPK ( c.g.c)

( đpcm) => IN=Nk

c.=> NIK cân tại N

b. Xét tam giác vuông NMH và tam giác vuông NPH có:

NM=NP

góc NMH= góc NPH

=> tam giác vuông NMH= tam giác vuông NPK => HM=HP ( đpcm)

c.