Những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự phát dục ?
vì bn chưa cho các ví dụ để chọn nên mk lấy ví dụ như là :
-Gà trống biết gáy
-Gà mái bắt đầu đẻ trứng
.....v...v........
chúc bn học tốt !!!
Em hãy đọc rồi đánh dấu (x) vào vở bài tập để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục theo mẫu bảng sau.
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | ||
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | ||
- Gà trống biết gáy. | ||
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | ||
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. |
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | X | |
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
Biến đổi nào sau đây ở cơ thể vật nuôi đúng với sự phát dục:
A.Buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng.
B.Gà trồng tăng trọng 0,5kg.
C.Chiều cao ngựa tăng thêm 1 cm.
D.Lợn tăng trọng 5kg.
Biến đổi nào sau đây thuộc sự phát dục ở vật nuôi? A. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. C. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm. D. Thể trọng gà tăng từ 1kg lên
Sự biến đổi là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi?
Khi lớn, các bộ phận đó bắt đầu làm việc cho ra sản phẩm, đó là dấu hiệu sự phát dục của động vật.
Khi nuôi dưỡng vật nuôi gia súc, thức ăn phải có đủ:
Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể, các bộ phận trong động vật phát triển dần. Khi lớn, các bộ phận đó bắt đầu làm việc cho ra sản phẩm,đó là dấu hiệu sự phát dục của động vật.
VD: gà trống biết gáy,gà mái bắt đầu đẻ trứng.Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục?
A.Gà mái đẻ trứng
B.Chiều cao ngựa tăng thêm 0,5cm
C.Lợn tăng thêm 0,5kg
d.Gà trống tăng trọng 0,85kg
Câu 1:Hãy phân biệt sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi lấy ví dụ cho sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi
Câu 2:Nêu những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuối,nêu từng loại thức ăn cụ thể.
Sự biến đổi nào sau đây là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi?
Bê con tăng 20kg sau 2 tháng.
Thể tích của dạ dày bò tăng 0,5 lít.
Xương ống chân dê dài 5 cm.
Bò sữa bắt đầu có khả năng tiết sữa
Sự biến đổi nào sau đây là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi?
Bê con tăng 20kg sau 2 tháng. => sinh trưởng
Thể tích của dạ dày bò tăng 0,5 lít. => sinh trưởng
Xương ống chân dê dài 5 cm. => sinh trưởng
Bò sữa bắt đầu có khả năng tiết sữa => phát dục
Các bạn giúp mình giải đe cương ôn tập kiểm tra 1 tiết PLEASE (Tổng cộng 16 câu)
I- Trắc nghiệm
Câu 1: Cơ sở cú việc bảo quản nông sản là gì?
Câu 2: Luân cảnh có tác dụng gì?
Câu 3: Xem canh có tác dụng gì?
Câu 4: Nhiệt độ thích hợp để nuôi tôm.
Câu 5: Độ pH của nước nuôi thuy sản.
Câu 6: Phân loại giống vật nuôi theo địa lý.
Câu 7: Sự phát dục biến đổi của cơ thể vật nuôi.
Câu 8: Chọn phối cùng giống vật nuôi.
Câu 9: Đặc điểm của nước nuôi thủy sản.
Câu 10: Độ trong của nước nuôi thủy sản.
(Các bạn muốn giải trắc nghiệm thì tùy)
II- Tự luận
Câu 1: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ,cho ví dụ?
Câu 2: Thế nào là giống vật nuôi, điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi?
Câu 3: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay là gì?
Câu 4: Thế nào là chọn phối, các phương pháp chọn phối?
Câu 5: Nhân giống thuần chủng là gì, làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
Câu 6: Em cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Môn: Công Nghệ.
Tự luận :
câu 1:
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
Vd:sự sinh trưởng của ngan:
-1ngày tuổi cân nặng 42g
-1 tuần tuổi cân nặng 79g
- sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
vd :gà mái bắt đầu ** trứng,gà trống biết gáy
Câu 2 ; tự luận :
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
- Để là giống vật nuôi, phải có những điều kiện sau:
+ Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng.
+ Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác.
+ Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau.
+ Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
+ Được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống.
+ Thuần chủng, không pha tạp.
Câu 3 : tự luận
NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:
-Phát triển chăn nuôi toàn diện:
-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)