Biện luận nghiệm của bpt (k2+2)x-1 > 2x- k
Bài 01: Biện luận số nghiệm của phương trình ẩn x sau
a/ (2m-3)x + 3mx - 5m + k - 4 = 0
b/ (m-2)x + 2mx - 3m + k - 3 = 0
c/ k2 (2kx + 1) - k(5k2 - 2x) = 5k -1
Bài 02: Tìm giá trị của k để phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x
a/ (2x-3)x - k2x2 - x = 4x2 - 5
b/ (3k+7)x + k2x2 +4 = 9x2 - 2x
Câu 1 : giải bpt và biểu diễn trên trục số :
\(x^2-2x+1< \left(x-1\right)\left(x-4\right)\)
Câu 2 : giải và biện luận số nghiệm của bpt sau theo a :
( a -1 ) x -1 < 0
Câu 1 : giải bpt và biểu diễn trên trục số :
\(x^2-2x+1< \left(x-1\right)\left(x-4\right)\)
Câu 2 : giải và biện luận số nghiệm của bpt sau theo a :
( a -1 ) x -1 < 0
1/
\(x^2-2x+1< \left(x-1\right)\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow x^2-2x+1< x^2-4x-x+4\)
\(\Rightarrow x^2-2x+1< x^2-5x+4\)
\(\Rightarrow x^2-x^2-2x+5x< 4-1\)
\(\Rightarrow3x< 3\)
\(\Rightarrow x< 1\)
\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x< 1\right\}\)
(P): y= (1 - m)x2 - mx - 3
a) tìm m để hàm số đạt GTLN
b) Vẽ (P) ứng mới m= -1
c) Dùng đồ thị để biện luận theo k số nghiệm của phương trình : x2 - 1/2x -k = 0
d) Dùng đồ thị để biện luận theo k số nghiệm của phương trình : | 2x2 + x - 3 | = k
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình:
a) ( x - 1 ) 2 = 2|x − k|
b) ( x + 1 ) 2 .(2 − x) = k
a) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
2(x − k) = ( x - 1 ) 2 hoặc 2(x − k) = - ( x - 1 ) 2
Ta vẽ đồ thị của hai hàm số: y = − x 2 + 4x – 1 và y = x 2 + 1
Từ đồ thị ta suy ra:
• 2k > 3 : phương trình có hai nghiệm;
• 2k = 3 : phương trình có ba nghiệm;
• 2 < 2k < 3 : phương trình có bốn nghiệm;
• 2k = 2 : phương trình có ba nghiệm;
• 1 < 2k < 2 : phương trình có bốn nghiệm ;
• 2k = 1 : phương trình có ba nghiệm ;
• 2k < 1 : phương trình có hai nghiệm.
(1) : phương trình có bốn nghiệm;
(2): phương trình có ba nghiệm ;
(3): phương trình có hai nghiệm.
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = (x + 1)2.(2 − x).
y = − x 3 + 3x + 2 ⇒ y′ = −3 x 2 + 3
y′=0 ⇔
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Từ đồ thị hàm số ta suy ra:
• k > 4 hoặc k < 0: phương trình có một nghiệm;
• k = 4 hoặc k = 0 : phương trình có hai nghiệm;
• 0 < k < 4: phương trình có ba nghiệm.
1.Tìm tập nghiệm D của bpt |2x-1|≤x+2.
2.Tìm m để (m+2)x²-3x+2m-3=0 có 2 nghiệm trái dấu.
3.Tìm tập nghiệm của bpt 5x-1>2x/5+3.
4.Tìm tập nghiệm S của bpt (2x+1)² -3(x-3)>4x²+10.
5.Tìm tập nghiệm S của bpt 1<1/1-x.
6.Tìm tập nghiệm S của bpt (x-5)²(x-3)/x+1≤0.
1.
- Với \(x\ge\frac{1}{2}\Rightarrow2x-1\le x+2\Rightarrow x\le3\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le3\)
- Với \(x< \frac{1}{2}\Rightarrow1-2x\le x+2\Rightarrow3x\ge-1\Rightarrow x\ge-\frac{1}{3}\)
Vậy nghiệm của BPT là \(-\frac{1}{3}\le x\le3\)
2.
Để pt có 2 nghiệm trái dấu
\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(2m-3\right)< 0\Rightarrow-2< m< \frac{3}{2}\)
3.
\(5x-1>\frac{2x}{5}+3\Leftrightarrow5x-\frac{2x}{5}>4\Leftrightarrow\frac{23}{5}x>4\Rightarrow x>\frac{20}{23}\)
4.
\(4x^2+4x+1-3x+9>4x^2+10\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
5.
\(1< \frac{1}{1-x}\Leftrightarrow\frac{1}{1-x}-1>0\Leftrightarrow\frac{x}{1-x}>0\Rightarrow0< x< 1\)
6.
\(\frac{\left(x-5\right)^2\left(x-3\right)}{x+1}\le0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\-1< x\le3\end{matrix}\right.\)
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: x - 1 2 = 2|x − k|
Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
2(x − k) = x - 1 2 hoặc 2(x − k) = - x - 1 2
Ta vẽ đồ thị của hai hàm số: y = − x 2 + 4x – 1 và y = x 2 + 1
Từ đồ thị ta suy ra:
• 2k > 3 : phương trình có hai nghiệm;
• 2k = 3 : phương trình có ba nghiệm;
• 2 < 2k < 3 : phương trình có bốn nghiệm;
• 2k = 2 : phương trình có ba nghiệm;
• 1 < 2k < 2 : phương trình có bốn nghiệm ;
• 2k = 1 : phương trình có ba nghiệm ;
• 2k < 1 : phương trình có hai nghiệm.
(1) : phương trình có bốn nghiệm;
(2): phương trình có ba nghiệm ;
(3): phương trình có hai nghiệm.
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: x + 1 2 .(2 − x) = k
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x + 1 2 .(2 − x).
y = − x 3 + 3x + 2 ⇒ y′ = −3 x 2 + 3
y′=0 ⇔
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Từ đồ thị hàm số ta suy ra:
• k > 4 hoặc k < 0: phương trình có một nghiệm;
• k = 4 hoặc k = 0 : phương trình có hai nghiệm;
• 0 < k < 4: phương trình có ba nghiệm.
Giải và biện luận bpt (m+1)x^2-2(2m-1)x-4m+2<0
Mn giúp mik vs ạ , cảm ơn nhiều