Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Ngô Nhất Khánh
28 tháng 12 2015 lúc 14:43

cho mình hỏi vì sao 3(n+2)=3(n-2)+10 vậy

Lê Vĩ Kỳ
Xem chi tiết
stitch cute
11 tháng 1 2016 lúc 11:34

Ta co 

(n-3) CHC (n+1)

-> n+1CHC n+1

->(n-3)-(n+1) CHC (n+1)

->      -4            CHC (n+1)

->n+1={1;-1;2;-2;4;-4}

->n={0;-2;1;-3;3;-5}

 

Châu Nguyễn Khánh Vinh
11 tháng 1 2016 lúc 11:59

a) sai đề

b)2n-5 chia hết cho n+1=>(2n+2)-(5-2)=> 3 : n+1 => n+1={1;3}=>n={0;2}

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thành
17 tháng 1 2017 lúc 21:45

mình ko biết làm vì mình lớp 5

sakura
Xem chi tiết
Phạm Huyền My
24 tháng 4 2016 lúc 11:18

mình biết cách làm nhưng nếu mình làm thì bạn phải đó nha!

Phạm Huyền My
24 tháng 4 2016 lúc 11:50

\(n^2-n+1:n+1\)

\(n+1:n+1\)

\(=>n.\left(n+1\right):n+1\)

\(=>n^2+n:n+1\)

\(=>\left(n^2-n+1\right)-\left(n^2+n\right):n+1\)

\(n^2-n+1-n^2-n:n+1\)

\(\left(n^2-n^2\right)-\left(n+n\right)+1:n+1\)

\(0-2n+1:n+1=>-2n+1:n+1\)

\(n+1:n+1=>2\left(n+1\right):n+1\)

\(=>2n+2:n+1\)

\(=>\left(2n+2\right)+\left(-2n+1\right):n+1\)

\(=>2n+2-2n+1:n+1\)

\(\left(2n-2n\right)+\left(2+1\right):n+1\)

\(3:n+1=>n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

!

YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nhi
9 tháng 10 2017 lúc 8:01

n+3 chia hết cho n

n chia hết cho n

= ) (n+3) - n chi hết cho n

n+3-n chia hết cho n

3 chia hết cho n

n thuộc ước của 3 = {1;3}

=)n=1 ; 3

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
14 tháng 7 2016 lúc 10:37

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

Trung
14 tháng 7 2016 lúc 10:43

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

Trung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Yumiko
5 tháng 1 2016 lúc 19:46

dễ mà ko làm đc ngu

De Thuong
5 tháng 1 2016 lúc 19:47

ban noi de thi ban lam di

Cao Mai Phuong
5 tháng 1 2016 lúc 19:53

a) n=2 vì 7+2=9 chia hết cho 3

b) n=1 vì 1-1=0 chia hết cho 9

 

Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:43

1: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;4;2;-2;-1;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)