Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quang thọ
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
23 tháng 12 2019 lúc 15:13

Bài 1:

\(c.\) \(2x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)+3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)

Ta có bẳng sau: 

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(4\)\(-2\)
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quang thọ
23 tháng 12 2019 lúc 14:49

mình biết giải rồi nha không cần các bạn giải đâu

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quang thọ
23 tháng 12 2019 lúc 14:51

à giải hộ mình câu c của cả 2 bài

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 9:41

Đặng Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 15:02

b: x=ƯCLN(112;200)=8

a: x chia hết cho 8;12;30

nên \(x\in BC\left(8;12;30\right)=B\left(120\right)\)

mà 300<=x<=450

nên x=360

Lươn Đậu Văn
Xem chi tiết
Hương Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 15:37

\(112⋮x;140⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(112,140\right);1< x< 25\\ 112=2^4\cdot7;140=2^2\cdot5\cdot7\\ ƯCLN\left(112,140\right)=2^2\cdot7=28\\ ƯC\left(112,140\right)=Ư\left(28\right)=\left\{1;4;7;28\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{4;7\right\}\)

Hương Diệu
Xem chi tiết
Kirito-Kun
6 tháng 9 2021 lúc 14:44

x 112 là sao bn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 14:44

Ta có: 112\(⋮\)x

140\(⋮\)x

Do đó: \(x\in\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

mà 10<x<20

nên x=14

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
6 tháng 9 2021 lúc 14:46

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
19 tháng 8 2017 lúc 14:02

112 chia hết cho x và 140 chia hết cho x

Suy ra x thuộc ƯC(112;140)

112 = 2^4.7

140 = 2^2.5.7

Suy ra ƯCLN(112;140) = 2^2 . 7 = 28

suy ra x thuộc tập hơp 1;2;4;6;14;28

mà 10<x<20

Suy ra x = 14

Vậy x = 14

My Nguyễn Thị Trà
19 tháng 8 2017 lúc 14:02

Nhớ k cho mình nếu bạn thấy đúng nhé!

Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
user3226384344615244
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

SU Đặng
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

Vũ Đức Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 15:55

\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\) 

\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)