Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:03

1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\notin\left\{4;9\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

\(1,A=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ A=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\\ 2,A< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow0\le x< 9\)

Hùng Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:19

a: \(A=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-2x+4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{3x-3\sqrt{x}-\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{3x-4\sqrt{x}-4}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{3x-6\sqrt{x}+2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để A<2 thì \(\dfrac{3\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}< 0\)

=>x<1

zero
15 tháng 1 2022 lúc 14:52

=>x<1

Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 16:48

a,bn viết đúng đề xíu nhé \(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a+3}}\) sửa \(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+3}\)

đk: \(a\ge0,a\ne4\)

=>\(P=\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{5}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{a}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)-5-\left(\sqrt{a}+3\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(=\dfrac{a-4-5-\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{a-\sqrt{a}-12}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\)

b, \(P=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}=1+\dfrac{-2}{\sqrt{a}-2}\) nguyên\(< =>\sqrt{a}-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(=>a\in\left\{9;1;16;0\right\}\)(TM)

 

Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thanh
5 tháng 7 2021 lúc 10:50

a) P = \(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{5}{a+\sqrt{a}-6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{a}}\left(ĐKXĐ:a\ge0;a\ne4\right)\)

P = \(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{5}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{a}-2}\)

P = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)-5-\left(\sqrt{a}+3\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}\)

P = \(\dfrac{a-4-5-\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}=\dfrac{a-\sqrt{a}-12}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}\)

P  = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}\)

P = \(\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\) 

b) Ta có: P = \(\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\) = 1 - \(\dfrac{2}{\sqrt{a}-2}\)

Để \(P\in Z\) <=> 1 - \(\dfrac{2}{\sqrt{a}-2}\) \(\in Z\) <=> \(\sqrt{a}-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Ta có bảng sau: 

\(\sqrt{a}-2\)          1          -1           2          -2
\(\sqrt{a}\)          3          1           4          0
a          9 (TM)          1 (TM)          16 (TM)          0 (TM)

Vậy để \(P\in Z\) thì  \(a\in\left\{0;1;9;16\right\}\)

An Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Hồng Nhan
3 tháng 4 2022 lúc 17:43

ĐK: \(a\ge0;a\ne4\)

a) ⇔ \(P=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{5}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

⇔ \(P=\dfrac{a-4-5-\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{a-\sqrt{a}-12}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-4\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\)

b) \(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{-2}{\sqrt{a}-2}< 0\)

Do \(-2< 0\) ⇔ \(\sqrt{a}-2< 0\Leftrightarrow a< 4\)

Kết hợp điều kiện ban đầu, ta có: \(0< a< 4\)

Vậy khi \(0< a< 4\) thì \(P< 1\)

6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:30

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{5}-1-1}{\sqrt{5}-1+1}=\dfrac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5-2\sqrt{5}}{5}\)

b: Để \(A< \dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 9 2021 lúc 15:09

a) \(A=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right).\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\left(đk:a>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}.\dfrac{\left(a-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(a+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{a-1}\)

\(=\dfrac{a\sqrt{a}-2a+\sqrt{a}-a\sqrt{a}-2a-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{-4a}{2\sqrt{a}}=-2\sqrt{a}\)

b) \(A=-2\sqrt{a}>-6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}< 3\Leftrightarrow0\le a< 9\) và \(a\ne1\)

c) \(a^2-3=0\Leftrightarrow a^2=3\Leftrightarrow\sqrt{a}=\sqrt[4]{3}\)

\(\Rightarrow A=-2\sqrt{a}=-2\sqrt[4]{3}\)

Phan Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 0:18

1:

\(A=\sqrt{x^2+\dfrac{2x^2}{3}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{3}}=\left|\sqrt{\dfrac{5}{3}}x\right|=-x\sqrt{\dfrac{5}{3}}\)

2: \(=\left(\dfrac{\sqrt{100}+\sqrt{40}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{5}-\sqrt{6}}{2}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)\left(2\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{20-6}{2}=7\)