Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 2 2021 lúc 17:05

8) PTK của \(Cu\left(NO_3\right)_x=188\) đvC

\(\Leftrightarrow64+\left(14+3.16\right).x=188\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

 

9) PTK của \(K_xPO_4=203\) đvC

\(\Leftrightarrow39.x+31+4.16=203\)

\(\Leftrightarrow x=...\)

-> Xem lại đề bài câu này, 212 mới đúng

 

10) PTK của  \(Al\left(NO_3\right)_x=213\) đvC

\(\Leftrightarrow27+\left(14+3.16\right).x=213\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vy Truong
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
13 tháng 12 2016 lúc 23:21

a)

Gọi hợp chất đó là A

dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)

CTHH : CxHyNz

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :

mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)

mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)

mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N

CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)

b) Bạn tự làm nha =)))

Chúc bạn học tốt ok

nini
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
17 tháng 12 2023 lúc 7:26

Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.

 

Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.

 

Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.

 

Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.

 

Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.

 

Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.

 

Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.

 

Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.

 

Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.

vinaship haiphong
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2021 lúc 22:30

a) CTHH: \(H_xS\)

Ta có : \(\dfrac{32}{x+32}=94,12\%\Rightarrow x=2\)

=> CTHH: \(H_2S\)

Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S

Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S

Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC

b) Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xAl_yO_z\)

Ta có : \(x:y:z=\dfrac{28}{23}:\dfrac{33}{27}:\dfrac{39}{16}=1:1:2\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(NaAlO_2\)

 

Vk Gojo
Xem chi tiết
trinh qung hao
19 tháng 10 2023 lúc 16:53

a) CTHH: HxS

Ta có : =94,12%⇒x=2

=> CTHH: H2S

Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S

Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S

Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC

b) Gọi CTHH của hợp chất là NaxAlyOz

Ta có : 

meocon
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 17:30

Câu 1 : 

Coi n gluxit = 1(mol)

Bảo toàn nguyên tố với C,H .Ta có : 

n CO2 = n(mol)

n H2O = m(mol)

Suy ra : 

18m/44n= 33/88

<=> m/n = 11/12

Với m = 11 ; n = 12 thì thỏa mãn

Vật CT của gluxit là C12(H2O)11 hay C12H22O11

 

hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 17:34

Câu 2 : 

a)

\((1) C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ (2) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ (3) CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ (5)CH_3COO_2H_5 + NaOH \to CH_3COONa + C_2H_5OH\\ (6) 2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\)

b)

\((1)C_{12}H_{22}O_{11} + H_2O \xrightarrow{t^o,H^+} C_6H_{12}O_6 + C_6H_{12}O_6\\ (2)C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ (3)C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ (4)CH_3COOC_2H_5 + NaOH \to CH_3COONa + C_2H_5OH\)

Đan Khánh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 10:18

B

Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
30 tháng 10 2021 lúc 6:59

Câu 1 : 

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

sắt: Fe p=e=26

clo Cl:p=e=17

Khách vãng lai đã xóa
trum
Xem chi tiết