Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+m-3. Tìm m để hàm số bậc nhất đi qua 2 điểm có tọa độ 2,5. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = căn 2 -1. Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
Bài 14. Cho hàm số bậc nhất y= (2m -1)x +m+1 (x là biến số).
Tim m để
1) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= -5x +1.
2) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 3).
1: Để hai đường thẳng song song thì 2m-1=-5
hay m=-2
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
d) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x+5
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3)
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3) khi:
-3 = (m + 1).1 + 5 ⇔ m = -9
Vậy với m = - 9 thì đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -3)
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) khi m = - 1
b)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
d) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
e) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
\(m-1+m+3=-4\)
\(\Leftrightarrow2m=-6\)
hay m=-3
Cho hàm số y=(3-m) x +2 a, Tìm M để hàm số đã cho là hàn số bậc nhất b, Tìm m để hàm số đã cho có nghịch biến c, Tìm m để giá trị hàm số đã cho đi qua điểm Ac( 2,3) d, Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm B(-1;-5)
a) Để hàm số là hàm bậc nhất thì 3 - m 0
m 3
b) Để hàm số là nghịch biến thì 3 - m < 0
m > 3
c) Thay tọa độ điểm A(2; -3) vào hàm số, ta được:
(3 - m).2 + 2 = -3
6 - 2m + 2 = -3
8 - 2m = -3
2m = 11
m = 11/2 (nhận)
Vậy m = 11/2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; -3)
(Sửa theo yêu cầu rồi nhé em!)
d) Thay tọa độ B(-1; -5) vào hàm số, ta được:
(2 - m).(-1) + 2 = -5
-2 + m + 2 = -5
m = -5 (nhận)
Vậy m = -5 thì đồ thị hàm số đi qua B(-1; -5)
cho hàm số bậc nhất y=(2-a)x+a. biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(3;1),hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R
cho hàm số y=(2m+1)x+2m-3
a.tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b.tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;-3)
\(a,\Leftrightarrow2m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow-2\left(2m+1\right)+2m-3=-3\\ \Leftrightarrow-4m-2+2m-3=-3\\ \Leftrightarrow-2m=2\Leftrightarrow m=-1\)